Tôi dùng OrCAD để vẽ mạch đã OK. Nhưng nỗi lần đi in rất khó, vả lại 1 tờ decan A4 chỉ in được 1 mạch nhỏ ở giửa, vất đi phần còn lại rất phí phạm.Tôi đã thừ chuyển thành file pdf rồi chuyển sang Word để làm copy thì được nhiều bản mạch giống nhau trên tờ A4, nhưng khổ nổi kích thước không chính xác lại không rõ nét. Tôi cũng đã dùng Gerb của OrCAD để dùng chức năng panelize để máy tự tạo các bảng copies rấ tiện lợi, nhưng lại gặp 1 khuyết điển lớn là mạch không hiện lỗ khoan (keep drill holes open) thành ra rất khó khoan chính xác để cắm linh kiện. Xin các băng hữu cao thủ ai biết chỉ dùm cách in sao cho có được nhiều bản copies trên cùng 1 tờ A4 có hiện các lỗ khoan cho dở khổ mỗi khi lỡ làm hư mạch, cần mạch khàc đễ thử nghiệm, và để tránh lãng phí. Xin được nói rõ là nhiều bản copies giống nhau từ 1 mạch duy nhất , không phải là ghép nhiều mạch có đuôi .max với nhau.
Nhân thấy điễn đán có đưa ra nhiều cách ngâm mạch, tôi xin mạo muội kể ra đay cách tôi vẫn làm và rất hiệu quả, mà không cần chế máy lắc hay xoay mạch trong dung dịch. Do có lần thấy ở video người lảm mạch chuyên nghiệp thường ngâm mạch theo phương thẳng đứng , tôi cũng thử dùng cách để mạch thẳng đứng này, thì thấy thời gian ăn đồng rất nhanh, vì khi bị ăn mòn, chất hòa tan này sẽ theo trọng lực rơi xuống đáy, để lộ phần đồng chưa bị ăn mòn ra, nen lại bị tác dụng tiếp, do đó thời gian xử lý mạch thật nhanh chóng. Tôi sưu tàm đủ loại vỏ chai gội đầu lớn nhỏ khác nhau, mục đích là để tiết kiệm thuốc rửa mạch. Trước khi ngâm, tôi khoan 1 lỗ nhỏ nơi định làm chỗ bắt ốc, rồi dùng dây nylon câu cá cột vào đó để tiện việc kéo mạch lên theo dõi độ tan đồng. Ai quan tâm, hãy thử làm vá xin cho biết ý kiến.
Xin các cao nhân vui lòng hướng dẫn nhanh nhanh dùm, vì đang cần làm gấp vài bãn thử nghiệm. Đa tạ, đa tạ....
Nhân thấy điễn đán có đưa ra nhiều cách ngâm mạch, tôi xin mạo muội kể ra đay cách tôi vẫn làm và rất hiệu quả, mà không cần chế máy lắc hay xoay mạch trong dung dịch. Do có lần thấy ở video người lảm mạch chuyên nghiệp thường ngâm mạch theo phương thẳng đứng , tôi cũng thử dùng cách để mạch thẳng đứng này, thì thấy thời gian ăn đồng rất nhanh, vì khi bị ăn mòn, chất hòa tan này sẽ theo trọng lực rơi xuống đáy, để lộ phần đồng chưa bị ăn mòn ra, nen lại bị tác dụng tiếp, do đó thời gian xử lý mạch thật nhanh chóng. Tôi sưu tàm đủ loại vỏ chai gội đầu lớn nhỏ khác nhau, mục đích là để tiết kiệm thuốc rửa mạch. Trước khi ngâm, tôi khoan 1 lỗ nhỏ nơi định làm chỗ bắt ốc, rồi dùng dây nylon câu cá cột vào đó để tiện việc kéo mạch lên theo dõi độ tan đồng. Ai quan tâm, hãy thử làm vá xin cho biết ý kiến.
Xin các cao nhân vui lòng hướng dẫn nhanh nhanh dùm, vì đang cần làm gấp vài bãn thử nghiệm. Đa tạ, đa tạ....
Comment