Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
- và tớ vô cùng hoan nghênh bạn dc... cũng tranh luận cho vui ạ...
- à và tớ hông phải là thiết kế ngồi bàn giấy đâu ạ, vẫn còn thích khóc nhè và ăn kẹo mút ạ...
Chú bé còn ăn kẹo mút và thích khóc nhè hèn gì tính lượng nước ngộ quá. Nước trong ống không theo mực nước ngang, nên nơi nước cao, nơi nước thấp rồi suy ra không khí bị đẩy đi. Trên thực tế sẽ có vài chục túi không khí bị nén lại chứ không trôi đi như chú bé suy diễn đâu. Vui thật
- vâng và để đáp lại sự nhiệt tình của các thành viên, tớ xin giải thích bằng sơ đồ cho dễ nhìn. và cũng nhận định luôn là nước sẽ từ từ đẩy hết bọt khí ra khỏi ống
Các nhà nghiên cứu làm bơm hút xa chẳng qua là nói phét để lấy tiền của Nhà nước. Tính tính với chả toán toán làm gì, mồi được là bơm được hết. Nếu tính do ma sát với thành ống mà không hút được vậy thử hỏi cái bể dầu đặt trên đồi với đường ống dài vài ba nghìn mét đầu thoát để hở sẽ không chảy được dầu ra thì làm gì có Giải phóng miền Nam (trong tuyến vận tải thời chiến tranh chuyển xăng dầu từ Bắc vào Nam chính là "Ngành vận tải đường ống" người ta chỉ dùng máy bơm để bơm lên đồi cao rồi cho xăng dầu tự chảy đến kho chứa rồi lại bơm lên kho trên cao) Thủ tướng TQ Chu Ân Lai phải dẫn 20 kỹ sư Tiến sỹ sang xem Việt Nam làm thật chứ không ngồi vẽ và nói phét: Xăng dầu vượt Trường Sơn: Huyền thoại đường ống dài nhất thế giới | Bộ Trưởng Trần Đại Quang Bachupe xem lại đi: Trải dài trên cánh đồng 1000 m ống không phải hàng chục mà là hàng trăm túi khí trong ống nước. Túi khí ban đầu mới tạo thành ở áp suất khí quyển tức 1 atmotphe, với độ chênh đầu ống ra bao nhiêu để nó tạo thành như viên bi để trôi theo dòng nước. Trong khi độ chênh do chủ thớt đặt ra là 5m cũng có nghĩa là tăng thêm có 0,5 atmotphe...
- [MENTION=1383]dang[/MENTION]…, như thường lệ để đơn giản tớ sẽ tách thành các luận điểm nhỏ hơn nhe. bạn có đồng ý với tớ những điều sau hông:
1. bất cứ 1 vật gì chiếm thể tích trong dòng chất lỏng đang chuyển động thì sẽ chịu 1 lực tác dụng từ dòng đang chuyển động này lên nó. Lực này có hướng theo hướng chảy của chất lỏng, có độ lớn tỉ lệ thuận với tiết diện của vật thể chiếu lên mặt phẳng vuông góc với hướng lực tác dụng, và cũng tỉ lệ thuận với động năng của chất lỏng
2. cái bọt khí trong ống sẽ ko chuyển động trôi theo dòng nước chỉ khi có 1 lực cản đúng bằng với lực mà dòng chất lỏng chuyển động tác dụng lên nó
3. cái thành ống là vật duy nhất ko chuyển động theo dòng nước mà cái bọt khí có thể bám được vào
4. lực liên kết bọt khí với thành ống theo hướng chống lại hướng dòng chảy chỉ duy nhất có lực ma sát giữa bọt khí với thành ống. (tất nhiên sẽ còn trọng lực chiếu theo phương… nhưng do khối lượng của bọt khí quá nhỏ nên bỏ qua)
5. lực ma sát này ko đủ để giữ bọt khí, bởi với 1 áp suất như nhau nếu lực ma sát này giữ được bọt khí thì cũng đồng nghĩa là giữ được dòng chất lỏng đang chuyển động lại và nước ko chảy được
6. nếu đồng ý với 5 luận điểm trên thì bọt khí sẽ bị trôi theo dòng nước do lực ma sát với thành ống hông có đủ để giữ nó lại
- về vấn đề kinh nghiệm thực tế thì các @ cứ yên tâm rằng vào khoảng năm 1 ngàn chín trăm ngày ấy, có 1 @ thường phải dùng dây cao su và ống tre (hehe nghèo quá hông có tiền mua ống nối nhựa nữa, ngày ấy nghèo lắm các bạn à) để đi nối đường ống nước bị tuột, và đã đập vào mắt là những bọt khí to nhỏ chuyển động trong đường ống (bởi ngày ấy có dùng loại ống mềm màu đục và màu xanh nhạt da trời, cả ống cứng 2 lớp hình như là ống thái lan nhìn được nước chảy). và cũng chính bạn ấy có lần sơ ý tháo máy bơm ra đã để đường ống cứng hút cạn gần nửa bể nước…
- [MENTION=1383]dang[/MENTION]…, như thường lệ để đơn giản tớ sẽ tách thành các luận điểm nhỏ hơn nhe. bạn có đồng ý với tớ những điều sau hông:
1. bất cứ 1 vật gì chiếm thể tích trong dòng chất lỏng đang chuyển động thì sẽ chịu 1 lực tác dụng từ dòng đang chuyển động này lên nó. Lực này có hướng theo hướng chảy của chất lỏng, có độ lớn tỉ lệ thuận với tiết diện của vật thể chiếu lên mặt phẳng vuông góc với hướng lực tác dụng, và cũng tỉ lệ thuận với động năng của chất lỏng
2. cái bọt khí trong ống sẽ ko chuyển động trôi theo dòng nước chỉ khi có 1 lực cản đúng bằng với lực mà dòng chất lỏng chuyển động tác dụng lên nó
3. cái thành ống là vật duy nhất ko chuyển động theo dòng nước mà cái bọt khí có thể bám được vào
4. lực liên kết bọt khí với thành ống theo hướng chống lại hướng dòng chảy chỉ duy nhất có lực ma sát giữa bọt khí với thành ống. (tất nhiên sẽ còn trọng lực chiếu theo phương… nhưng do khối lượng của bọt khí quá nhỏ nên bỏ qua)
5. lực ma sát này ko đủ để giữ bọt khí, bởi với 1 áp suất như nhau nếu lực ma sát này giữ được bọt khí thì cũng đồng nghĩa là giữ được dòng chất lỏng đang chuyển động lại và nước ko chảy được
6. nếu đồng ý với 5 luận điểm trên thì bọt khí sẽ bị trôi theo dòng nước do lực ma sát với thành ống hông có đủ để giữ nó lại
- về vấn đề kinh nghiệm thực tế thì các @ cứ yên tâm rằng vào khoảng năm 1 ngàn chín trăm ngày ấy, có 1 @ thường phải dùng dây cao su và ống tre (hehe nghèo quá hông có tiền mua ống nối nhựa nữa, ngày ấy nghèo lắm các bạn à) để đi nối đường ống nước bị tuột, và đã đập vào mắt là những bọt khí to nhỏ chuyển động trong đường ống (bởi ngày ấy có dùng loại ống mềm màu đục và màu xanh nhạt da trời, cả ống cứng 2 lớp hình như là ống thái lan nhìn được nước chảy). và cũng chính bạn ấy có lần sơ ý tháo máy bơm ra đã để đường ống cứng hút cạn gần nửa bể nước…
Bớt nói phét đi chú bé. Chú bé thấy căn nhà đúc 3 tấm, hồ nước để trên chuồng cu chảy từ trên xuống dưới. Hồ hết nước, bơm lên thì:
1- Tầng trệt nước chảy bình thường.
2- Tầng 2 nước chảy yếu.
3- Tầng 3 nước chảy yếu,nơi có nước, nơi không có nước.
Đấy là hệ thống cấp nước có ống thoát hơi cho từng tầng, đường kính ống tầng trên lớn hơn đường kính ống tầng dưới còn bị nén không khí đấy nhé.
- @dc..., giải thích tranh luận như của bạn thích hợp với box tâm tình hơn...
- @mod, bạn đừng khóa luồng vội nhe, chờ xíu xem bạn dangphi...có phản hồi gì hông nhe bạn. thực sự thì thớt hông có lỗi, lỗi là ở thành viên mà ra, kể ra thì bạn mod này cũng hiền ghê, phải tớ thì có khi đã tặng cho nick backupe này 3 thẻ, nick của bạn dc... 2 thẻ rùi...
- @dc..., giải thích tranh luận như của bạn thích hợp với box tâm tình hơn...
- @mod, bạn đừng khóa luồng vội nhe, chờ xíu xem bạn dangphi...có phản hồi gì hông nhe bạn. thực sự thì thớt hông có lỗi, lỗi là ở thành viên mà ra, kể ra thì bạn mod này cũng hiền ghê, phải tớ thì có khi đã tặng cho nick backupe này 3 thẻ, nick của bạn dc... 2 thẻ rùi...
Đem thực tế đối chiếu với lời giải thích của backup còn chưa tâm phục, khẩu phục huống gì tính với chả toán.
Một số kết quả test với mô-tơ quạt khác.
Kết luận cá nhân người mở chủ đề: Quạt dân dụng 47-65W không nên dùng cánh 7 lá lớn vì hiệu suất thấp, lưu lượng gió không cao như NSX công bố!
[Video test các loại cánh quạt chứng tỏ loại 7 cánh hiệu...
Xin upload kết quả thí nghiệm, mọi người sẽ tự hiểu và biết phân tích đúng sai hợp lí hay không. Ai không biết kĩ thuật thì chẳng dám tin vào cảm giác của bản thân, chỉ tin những gì nsx nói, dù họ có nói phét thế nào!!!
Em rất là quý bac, nhưng hôm nay em thấy bác sai đấy.
Cái sai của bác là đem cái cơ sở lý luận kỹ thuật công nghệ của Tư bản Chủ nghĩa để trao đổi với người theo Chủ Nghĩa Kinh Nghiệm. ...
Tốn wifi 4G quá !
Nào là lưu lượng , nào là tốc độ, nào là đường kính, nào là diện tích, nào là vòng quay, nào là hiệu suất, nào là dụng cụ, nào là thiết bị nào là máy đo, nào là phương pháp....
Cộng với một bản số liệu...
Cánh nhỏ là của tàu đem qua giờ mình copy theo mà tàu thì chuyên ăn bớt vật liệu để giảm giá thành từ cánh cho đến mô tơ mới thành ra vậy .
Cách thử của dinhthuong có đúng thì chỉ đúng với cái quạt Senko còn với quạt khác mô tơ...
Thôi, bác cứ tin nsx thì để tối nay cháu sẽ test 2 cây quạt cùng hãng Senko, một cây 3 cánh lớn 47W-57.6m3/min và 1 cây 65W-88.6m3/min xem nsx có nói láo không ạ, cứ cái nào cùng số bật mà thổi cho cái quạt hư kia quay được nhiều vòng hơn là...
Comment