Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Nói chung là FET dùng áp để điều khiển còn BJT thì dùng dòng điều khiển
cho nên FET dùng trong các trường hợp càn nhiều đến độ nhạy và chịu đc điện áp cao
Em thấy khá đầy đủ nhưng em chưa hiểu tại sao lại nói Transistor (BJT) được điều khiển bằng dòng và là khóa điện tử (khóa điện tử được hiểu như nào cho đúng),FET được điều khiển bằng áp (cụ thể hơn được không các anh)?vậy JFET và MOSFET cũng được điều khiển bằng áp phải không ạ?các anh có thể cho em biết 1 số con linh kiện hay dùng,tiêu biểu của JFET và MOSFET được không?em chỉ biết con IRF là FET còn ký hiệu C1815,A564,...là transistor BJT.Mong các anh giúp đỡ.
Trước hết cho em bày tỏ sự kính phục với kiến thức và kinh nghiệm của chị
nhưng đọc những bài viết của chị e thấy có cảm giác nó ko được viết cho các thành viên ( giống câu bọn sv e hay nói: mấy vị giáo sư tiến sĩ viết sách chỉ có mấy vị đó hiểu)
Nội dung của thread là gì mà sao nội dung chẳng có gì cả Nó giống một mớ bòng bong giống như là sự cóp nhặt kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân
Có thể e chưa đủ thông minh để hiểu những bài viết này Nhưng e có thể đọc và hiểu được những cuốn sách nước ngoài viết ( cực kỳ cơ bản và dễ hiểu)
em đang điều khiển động cơ bước 2,9A nhưng đang gặp phải vấn đề kích mosfet ở tần số cao thì bị mất bước. mỗi bước mình delay 1ms là bị mất bước.
mạch mình dùng IRF540
trở chân G là 1k và 10k
diode là 5822
ai có kinh nghiệm xin cho mình ý kiến nhé.
thanks
chào các bạn cho mình hỏi là phần fet irf150 mình thấy ghi trong datasheet là dòng max:40 áp max là 100vdc công xuất max là 150w.
vậy bây giờ mình có động cơ ghi trên thân là 24vdc công xuất là 300w vậy khi mình sử dụng là 1 lúc khoảng 2 phút là ra đi (nổ), mặc dù là có tản nhiệt rất tốt và sử dụng ic kích chuyên dụng tlp250.
mình nghĩ là con này dòng 40A là max nhưng xem kĩ lại sao có phần hơi khó hiểu là tại sao trong data nó chỉ cho 150w thôi.vậy bây giờ mình sử dụng mới có gần 20A áp 24vdc mà đã die rồi , tính ra thì công xuất là 300w vậy thì hơn công xuất của data sheet nó ghi rồi vậy là sao hả các bạn.
các bạn cho minhf ý kiến nhé.
mạch kich của mình là 12vdc tần số khoảng 5khz.ra xung tuyệt vời đẹp không hề bị méo dạng hình thang.
hiên tượng mất bứoc của ban là dạng ntn.
có phải là nó chỉ rung mà không quay không?
tần số của bạn nhanh bao nhiêu , lưu ý là động cơ bước chạy F cao quá là sẽ phát ra tiếng rú, và mạch kích fet khong chuẩn thì sinh ra nóng fet và hiệu xuất thấp , cần đo bằng máy đo sóng xem là tại chân G sóng kích có vuông không?
Trước hết cho em bày tỏ sự kính phục với kiến thức và kinh nghiệm của chị
nhưng đọc những bài viết của chị e thấy có cảm giác nó ko được viết cho các thành viên ( giống câu bọn sv e hay nói: mấy vị giáo sư tiến sĩ viết sách chỉ có mấy vị đó hiểu)
Nội dung của thread là gì mà sao nội dung chẳng có gì cả Nó giống một mớ bòng bong giống như là sự cóp nhặt kinh nghiệm và kiến thức cho bản thân
Có thể e chưa đủ thông minh để hiểu những bài viết này Nhưng e có thể đọc và hiểu được những cuốn sách nước ngoài viết ( cực kỳ cơ bản và dễ hiểu)
Đôi điều tâm sự
mình cũng thấy là mục này vẫn chưa ai nói rõ là fet hoạc BJT khi sử dụng thì lưu ý gì.
1.áp kích trong khoảng nào thần số bao nhiêu.
2.cần lưu ý gì khi áp nguồn sd so với datasheet nó ghi.
3.tụ kí sinh quan trọng như thế nào, làm cách gì tính toán làm sao để dập được tụ kí sinh đó.
4.công suất của tải so với công xuất max trong datasheet có liên hệ gì với nhau không(ví dụ con irf150 i=40 u=100vdc P=150w thì không lẽ chạy được P=U*i=4000w tại sao không được).
đó theo mình nghĩ là những cái thắc mắc mà nhiều người đang rất quan tâm và mìn mỏi chờ câu trả lời hay của người có kinh nghiệm.
chào các bạn cho mình hỏi là phần fet irf150 mình thấy ghi trong datasheet là dòng max:40 áp max là 100vdc công xuất max là 150w.
vậy bây giờ mình có động cơ ghi trên thân là 24vdc công xuất là 300w vậy khi mình sử dụng là 1 lúc khoảng 2 phút là ra đi (nổ), mặc dù là có tản nhiệt rất tốt và sử dụng ic kích chuyên dụng tlp250.
mình nghĩ là con này dòng 40A là max nhưng xem kĩ lại sao có phần hơi khó hiểu là tại sao trong data nó chỉ cho 150w thôi.vậy bây giờ mình sử dụng mới có gần 20A áp 24vdc mà đã die rồi , tính ra thì công xuất là 300w vậy thì hơn công xuất của data sheet nó ghi rồi vậy là sao hả các bạn.
các bạn cho minhf ý kiến nhé.
mạch kich của mình là 12vdc tần số khoảng 5khz.ra xung tuyệt vời đẹp không hề bị méo dạng hình thang.
đối với IRF điều khiển nó không phải đơn giản đối với những người thiếu kinh nghiệm về nó,để nó hoạt động chuẩn cần phải tính toán đo đạc rất nhiều thứ linh tinh.riêng bản thân mình cũng không làm nhiều về con này nhưng có mấy vấn đề cần lưu ý với bạn như sau:
+thứ nhất bạn điều khiển kiểu j có phải mạch cầu H không,thường thì với mạch cầu H con này mình dùng cac dòng IR để điều khiển như 2010,2110.. và việc đóng mở các van cho nó để tránh hiện tượng trùng dẫn cho nó mới đầu mình làm cũng gặp nhiều khó khăn
+thứ 2 với việc điều khiển đọng cơ công suất lớn thì chân nối GND bạn nên phủ đồng lớn một chút,nếu quá bé khi hoạt động dòng xuống GND không kịp cũng dẫn đến die bình thường
+thứ 3 nội trở của chân g-s không đủ bạn phải treo trở vào chân này thường mình dùng từ 10k đến 33k cái này cũng cần tính toán nhưng mình cũng toàn làm mò.
thứ 4 con điot kí sinh trog chân d-s bạn cũng phải mắc thêm nếu muốn điều khiển dc cs lớn.nếu không nó cũng là nguyên nhân dẫn đến die con irf
tiếp nữa là bạn dùng irfp150 hay irf150 vậycon p nó là irf thường còn con irf không nó là con sò công suất mình nhớ không nhầm thì nó có dòng bé hơn
Tình hình là em mới mày mò hoc eagle, thiết kế một switch 4 kênh dùng IRF540 nó dùng với Board AVR có opto 4N35 cách ly, em xin hỏi theo các anh chị thì bữa nay cái này thị trường ứng dụng nó ra sao. Cho em ý kiến với.
Boarb AVR của em nè:
có con Fet nào chịu nổi cái động cơ 1 chiều 48V, công suất 2kW không nhỉ. ? hay phải dùng IGBT, đọc hết topic này cũng chẳng có cái mạch nào hết. ai có mạch nào điều khiển IGBT thì cho mình xin với. mail mình: tantme@gmail.com .
có con Fet nào chịu nổi cái động cơ 1 chiều 48V, công suất 2kW không nhỉ. ? hay phải dùng IGBT, đọc hết topic này cũng chẳng có cái mạch nào hết. ai có mạch nào điều khiển IGBT thì cho mình xin với. mail mình: tantme@gmail.com .
bạn phang con IRFP4768 vào xem sao nhé.hoặc có thể nối song song vài con irf vào nhau là điều khiển ngon thôi
em đang có cái động cơ 1 chiều 220v- 3A-370W em đang tính điều khiển nó bằng scr mà theo em tìm hiểu thì hình như con scr có cái nhược điểm là cực điều khiển sẽ rất khó để điều khiển nó mở hết thì phải.vậy có bác nào có cao kiến về vấn đề này không xin chỉ giáo và học hỏi.
Nếu ko cần đảo chiều, bạn có thể sử dụng bộ băm xung áp 1 góc phần tư. chạy ok.
Nếu ko cần đảo chiều, bạn có thể sử dụng bộ băm xung áp 1 góc phần tư. chạy ok.
cụ thể hơn đi bác,mình chưa hiểu lắm.mà còn một vấn đề nữa vừa rồi mình điều khiển băm xung thử con irfz44 mà không hiểu sao cách ly qua opto 817 thì chỉ cần kích tín hiệu điều khiển lên một chút thôi opto đã dẫn hoàn toàn rồi.mà khi đưa trực tiếp vào chân điều khiển của irfz44 nó lại điều khiển ngon lành là sao nhỉ.liệu vấn đề này có liên quan nhiều tới tần số đóng cắt của opto ko nhỉ
cụ thể hơn đi bác,mình chưa hiểu lắm.mà còn một vấn đề nữa vừa rồi mình điều khiển băm xung thử con irfz44 mà không hiểu sao cách ly qua opto 817 thì chỉ cần kích tín hiệu điều khiển lên một chút thôi opto đã dẫn hoàn toàn rồi.mà khi đưa trực tiếp vào chân điều khiển của irfz44 nó lại điều khiển ngon lành là sao nhỉ.liệu vấn đề này có liên quan nhiều tới tần số đóng cắt của opto ko nhỉ
bạn dụng irfz44 để điều khiển động cơ 220v mà teo ah.
còn băm xung thì chỉ hoạt động ở mức 0 và mức 1 thôi chứ, ý bạn là mạch bị nhiễu hay sao?Tùy mức điện áp điều khiển để chọn điện trở cho phù hợp thôi.
mạch băm xung áp một chiều thì giáo trình điện tử công suất nói rất rõ rồi.
cách đơn giản nhất cho động cơ của bạn là nắn 220v ra, rồi băm xung, nếu cần ổn định tốc độ thì thêm bộ phát tốc nữa là ok rồi.
bạn dụng irfz44 để điều khiển động cơ 220v mà teo ah.
còn băm xung thì chỉ hoạt động ở mức 0 và mức 1 thôi chứ, ý bạn là mạch bị nhiễu hay sao?Tùy mức điện áp điều khiển để chọn điện trở cho phù hợp thôi.
mạch băm xung áp một chiều thì giáo trình điện tử công suất nói rất rõ rồi.
cách đơn giản nhất cho động cơ của bạn là nắn 220v ra, rồi băm xung, nếu cần ổn định tốc độ thì thêm bộ phát tốc nữa là ok rồi.
chuối nhỉ,quên ko bảo bác,mình có dùng điều khiển z44 cho 220 đâu,24v thôi nhưng không hiểu sao ko điều khiển dc qua pc817 đo điện áp tại đầu ra của pc817 thì thấy trong cái dải từ 0 - 255 thì chi cần kéo lên tần 10 thì đo điện áp đầu ra pc817 no đã full 5v luôn rồi (một đầunối lên 5v một đầu xuống gnd mà)d/c chạy max 24v luôn.
- còn với con scr kia thì ngày trước có điều khiển cho d/c 220v-370w dùng tca785 điều khiển cách ly qua biến áp xung,xung ra mịn màng như da chị e phụ nữ có sao đâu,từ 0 đến max luôn,tất nhiên ko thêt bằng điện ấp nguồn dc vì sụt áp trên các van mà.ngày xưa mình có dùng chỉnh lưu bán điều khiển.
Ở đây thì cũng chỉ có mấy cái máy tập gym là cùng, vào Nhà máy thì không đủ tuổi, mà bài thực hành thì không đủ cơm trưa.
Mà mấy cái máy gym thì cần giải pháp đồng bộ tốt hơn là biện pháp chắp vá....
Mấy cái hệ thống Minh Thông đó là tôi tránh xa.
Vì một ngày mình bấm nút La- bô mấy lần, bấm vào những giờ nào nó cũng lưu vào datalog.
Dễ lộ bảo mật.
...
Đinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Đa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment