Thông báo

Collapse
No announcement yet.

5000W APFC by ICE1PCS02

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    không cần phải to và nặng thế đâu, 3,5kw core chỉ d47 thôi mà.mạch thực tế cũng gọn lắm. các bác đừng quá quan trọng hóa vấn đề.
    LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

    Comment


    • #32
      có một mạch chạy uc3854 nhưng nó kéo 2 mos . nó làm thế này. thesis.pdf

      nó bảo cuộn Lb là cuộn cân bằng! các bác giải thích hộ em với.
      Attached Files
      LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi quangdongueh Xem bài viết
        vừa xem cái multi phase như bác nói, em thấy rồi. nếu làm multi phase mà cụ thể là 2 phase đi, em công nhận là mos hay igbt , cuộn L cũng bớt tải nặng,5kw thì mỗi cái cũng gánh 2,5kw.nhưng mạch sẽ rườm rà và tốn nhiều vật liệu hơn.tại sao singe phase lại không thể cho 5kw được chứ? core mình có thể chập 2 cái core 47 lại,hoặc một cái d56 cũng ổn mà. còn về mos hay igbt thì mosfet chỉ là giải pháp tình thế, với 5kw phải dùng igbt mới ổn, nguyên bản mạch tây nó làm nó dùng 2 con fhg60n60smd. nhưng cần có opto driver, A3120. em thấy bọn nga ngố nó test cái máy hàn 250a, chế độ tải 100%duty tương đương 126a@25vdc, với áp ac vào 100vac.
        em nghĩ là nó có thể được.nhưng áp ra HVDC của mấy anh nga ngố tới 390vdc lận,( biến áp quấn tỷ lệ 3,75 nên áp ra trên 50vdc,dòng ra 250a thì dòng pri chừng trên 60a,) nên mấy ảnh ấy dùng mạch nạp trễ cho diot cầu và mạch sotf star cho mạch pfc.
        Haha. Người ta lói "cái gì cũng có cái giá của nó" và người ta cũng nói "đừng đẻo cày giữa đường". Đã chọn thế nào thì kiện định mà làm.
        Thống nhất để tránh nhầm lẫn thì gọi là "van công suất", hay "khóa công suất" thì đúng hơn. Không cần tiểu tiết là phải phân biệt quá rõ Mos và IGBT khi nói về khóa CS (tùy những trường hợp phải dùng Mos, và trường hợp phải dùng IGBT, cái này sẽ nói khi bàn về schematic, phân tích chung chung ko nhất thiết phân biệt).
        Cũng thống nhất luôn mạch CS >75W, nếu có chữ PFC thì là active power factor corection, còn passive bỏ qua không bàn, nó chỉ dùng cho mấy cái bóng đèn cs nhỏ thôi. Từ nay mình cứ ghi PFC nghĩa là aPFC.
        Cũng lạm bàn sang đa phase chút. Đa pha là việc nên làm. Năm 2000, mình làm 1 cái boost, 12V (10-16V) ra 340v (@1%err) 2000W. Lúc tiến hành mọi việc mới lộ ra cái khó của nó. Sếp đưa ý tưởng "anh bỏ hết mấy con chip đi, làm bằng linh kiện rời. Điều này mới nghe thực sự khó chịu vì bao công sức chọn IC, đọc datashet, lên schema, layout. Năm 2000 với những người làm SMPS ờ VN, con IC chỉ có 494, 38xx. Con 3525 hồi đó mẫu cũng phải nhập (fanel hồi đó bên mình mua $6.5/each @200 sample). Nhưng về sau khi thực hiện ý tưởng này mình thấy nó quả là tuyệt. Phân tích sâu sẽ thấy voltage ripple, current ripple, current densitive, hamonic.... nhiều cái được cải thiện lắm. Nên có vẻ mình hơi "bênh" em nó.
        Nhìn đơn pha và đa phase nó giống thế này. Với Mos (khóa CS) đa phase giống như mỗi anh gánh được max 50kg, qua cái đòn gánh 4 anh gánh được 200kg, nhất là đòn gánh tự cân bằng lực (current share). Còn nếu đơn pha ghép // giống như 4 anh cùng kê vai vào vật cần vác 200kg mà vác, sẽ có anh gánh nhiều, anh gánh ít. Đối với PCB việc dùng đơn pha nó giống như, một anh ăn 1kg gạo/ ngày, vác được 50kgmax, nhồi cho anh ta 2kg gạo/ngày, và bắt vác 100kg. Với L thì nếu ko bàn về từ thông rò, nhiễu điện từ... thì có thể pass em nó. Còn nếu van công suất mà dùng module +bussbar thì cũng pass luôn. Còn không, dòng hàng trăm A/ trăm vol, khả năng layout ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả, không phải cứ vác đồng và chì, xi dày lên là được.
        Còn một việc, có vẻ Đồng đã có trong tay một cái mạch nào đó aPFC 5kW phải ko? Có vẻ rất là "máu".
        Còn về LK cần thì gom mua một lần, Mua quốc tế, lẻ tẻ chết tiền ship.
        Còn cái sơ đồ đưa lên, như thế khác nào đánh đố nhau? Cùng gate kích, Mos ko nói giống hay khác nhau, ai đoán ra gì được. Nếu được share nguyên em hoặc link, bất tiện thì inbox.
        Thôi, nghỉ, cơm trưa.
        Mai Phạm (Mr)
        .

        Comment


        • #34
          @maipham: vâng , quả đúng là như vậy.về mạch nguyên lý thì em có, nhưng hàng trôi nổi trên mạng, không hiểu nó là chết với nó liền, trước khi em bắt tay làm ( mà cái pfc này diễn đàn mình chưa bàn hay sao ấy) em muốn tham khảo thêm tài liệu và kiến thức .may quá, bác nhiệt tình giúp đỡ em. và em cũng tham khảo thêm mạch thực tế xem họ thiết kế bo mạch sao ( thú thật: em lấy làm xấu hổ vì chưa biết dùng phần mềm vẽ mạch, dự định học altium với thằng em trong một tuần, chứ câu dây mệt lắm )
          về các sơ đồ em đưa lên là nhờ bác và các bác chỉ giùm em tính năng và nguyên lý hoạt động thôi, chứ em có hỏi cả cái mạch nó hoạt động sao đâu. em sẽ úp shemantich lên nhưng chưa phải bây giờ,( vì em phải học vẽ mạch đã) nên việc trước mắt là tìm hiểu về các dạng pfc ( thế nên mới hỏi)
          mạch thực tế thì nó dùng 2 van công suất mắc song song, đơn phase thôi, nhưng em ngẫm nghĩ thấy có gì không ổn, mình phải thêm cuộn L cân bằng là Lb trong sơ đồ em đưa lên đó ( chỉ vài uh) vào. nên em hỏi đó. thực sự igbt dạng vỏ 247 có con chịu 50a liên tục mà, 2 con thì 100a tốt, quan trọng là sao bắt nó chạy nhịp nhàng với nhau.
          LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

          Comment


          • #35
            mạch thực tế thì ae có thể tậu con jasic 200a loại siêu tương thích ( bọn kinh doanh nó nói thế, thực ra là có pfc) vể mổ ra nghiên cứu, nghe đâu 6 triệu. nhưng chỉ 3-4kw thôi, vậy thì hoàn thiện thêm cái mạch này là có 3,5kw rồi. khỏi tốn 6 triệu. OPTIMIZING THE DESIGN OF 3.5KW PFC.pdf
            em có 4 con mos 5010LLC..hehe. em mù mờ về phân tích mạch nhưng em thấy cái mạch này khó mà chạy ổn định bền bỉ được. nên cần hoàn thiện thêm

            to maipham : vụ nạp trễ cho tụ C2 dùng role, bác nói không được./ thì quả là không được thật, có lần em test cái inv mà phần dc-dc áp ra 350v, em dùng CB của nhật hẳn hoi để ngắt bóng đèn ( làm tải để test) nhưng hồ quang vẫn phóng qua tiếp điểm CB và bóng đèn sáng. nên với áp 390vdc từ pfc thì chắc chắn tiếp điểm role sẽ bị phóng hồ quang. nhưng cách khắc phục thế này có được không??? .
            1. mình đấu song song thêm con tụ 103/2kv hoặc 222/2kv với trở hạn dòng ( trở giả sử là 47r/10w đi) mục đích là chống phóng điệngiữa cao áp và thấp áp con tụ 4700uf kia.
            2.mắc nối tiếp 2 con role lại, như vậy tiếp điểm tăng gấp đôi khoảng cách cách điện.
            Attached Files
            LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

            Comment


            • #36
              Bọn kinh doanh jasic nói phét
              Mình nghĩ nó cài mạch nhân áp vào

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi m4a1kabin Xem bài viết
                Bọn kinh doanh jasic nói phét
                Mình nghĩ nó cài mạch nhân áp vào
                Em xem spec trên web nó bên tàu nó nói vin 85-265vac bác ah
                LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi maipham Xem bài viết
                  Haha. Người ta lói "cái gì cũng có cái giá của nó" và người ta cũng nói "đừng đẻo cày giữa đường". Đã chọn thế nào thì kiện định mà làm.
                  Thống nhất để tránh nhầm lẫn thì gọi là "van công suất", hay "khóa công suất" thì đúng hơn. Không cần tiểu tiết là phải phân biệt quá rõ Mos và IGBT khi nói về khóa CS (tùy những trường hợp phải dùng Mos, và trường hợp phải dùng IGBT, cái này sẽ nói khi bàn về schematic, phân tích chung chung ko nhất thiết phân biệt).
                  Cũng thống nhất luôn mạch CS >75W, nếu có chữ PFC thì là active power factor corection, còn passive bỏ qua không bàn, nó chỉ dùng cho mấy cái bóng đèn cs nhỏ thôi. Từ nay mình cứ ghi PFC nghĩa là aPFC.
                  Cũng lạm bàn sang đa phase chút. Đa pha là việc nên làm. Năm 2000, mình làm 1 cái boost, 12V (10-16V) ra 340v (@1%err) 2000W. Lúc tiến hành mọi việc mới lộ ra cái khó của nó. Sếp đưa ý tưởng "anh bỏ hết mấy con chip đi, làm bằng linh kiện rời. Điều này mới nghe thực sự khó chịu vì bao công sức chọn IC, đọc datashet, lên schema, layout. Năm 2000 với những người làm SMPS ờ VN, con IC chỉ có 494, 38xx. Con 3525 hồi đó mẫu cũng phải nhập (fanel hồi đó bên mình mua $6.5/each @200 sample). Nhưng về sau khi thực hiện ý tưởng này mình thấy nó quả là tuyệt. Phân tích sâu sẽ thấy voltage ripple, current ripple, current densitive, hamonic.... nhiều cái được cải thiện lắm. Nên có vẻ mình hơi "bênh" em nó.
                  Nhìn đơn pha và đa phase nó giống thế này. Với Mos (khóa CS) đa phase giống như mỗi anh gánh được max 50kg, qua cái đòn gánh 4 anh gánh được 200kg, nhất là đòn gánh tự cân bằng lực (current share). Còn nếu đơn pha ghép // giống như 4 anh cùng kê vai vào vật cần vác 200kg mà vác, sẽ có anh gánh nhiều, anh gánh ít. Đối với PCB việc dùng đơn pha nó giống như, một anh ăn 1kg gạo/ ngày, vác được 50kgmax, nhồi cho anh ta 2kg gạo/ngày, và bắt vác 100kg. Với L thì nếu ko bàn về từ thông rò, nhiễu điện từ... thì có thể pass em nó. Còn nếu van công suất mà dùng module +bussbar thì cũng pass luôn. Còn không, dòng hàng trăm A/ trăm vol, khả năng layout ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả, không phải cứ vác đồng và chì, xi dày lên là được.
                  Còn một việc, có vẻ Đồng đã có trong tay một cái mạch nào đó aPFC 5kW phải ko? Có vẻ rất là "máu".
                  Còn về LK cần thì gom mua một lần, Mua quốc tế, lẻ tẻ chết tiền ship.
                  Còn cái sơ đồ đưa lên, như thế khác nào đánh đố nhau? Cùng gate kích, Mos ko nói giống hay khác nhau, ai đoán ra gì được. Nếu được share nguyên em hoặc link, bất tiện thì inbox.
                  Thôi, nghỉ, cơm trưa.
                  Vấn đề cân bằng công suất dùng cảm kháng hoặc dùng tụ có được không bác nhỉ? Đại loại như kiểu cân bằng biến áp trong máy hàn dùng 3 biến áp ghép song song ấy?
                  Bàn về đơn pha thôi ah.

                  à..à.. chỉ áp xoay chiều mới dùng tụ để cân bằng van công suất thôi, với pfc chắc phải dùng cảm mới cân bằng các van ghép song song.
                  LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi quangdongueh Xem bài viết

                    Em xem spec trên web nó bên tàu nó nói vin 85-265vac bác ah
                    Cần lắm 1 hoàng thuỳ link

                    Comment


                    • #40
                      h[QUOTE=m4a1kabin;n1655145]

                      Cần lắm 1 hoàng thuỳ link[/QUOT
                      em không muốn đưa link vì sợ tội quảng cáo, nhưng tên em nó là jasic maxx200. chúc bác thỏa mãn...
                      LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                      Comment


                      • #41
                        mời các bác vào tham gia thảo luận, góp ý, ném gạch đá cũng được,nhưng trên tinh thần xây dựng và phản biện.sau khi nghiên cứu có khả thi, em sẽ ''xe'' lại trên diễn đàn cho mọi người làm chơi.em cũng muốn vẽ để up cái shemantic nhưng nó cứ ở trong đầu, không sao ra tay được, đợi vài hôm em luyện altium sẽ vẽ hầu các bác ạh.
                        về cơ bản thì nó giống hệt cái shemantic đầu trang, quan trọng và khó nhất là đi dây, đi track board, nói như bác THÀNH, có mạch tốt vẽ ra chưa chắc chạy được.
                        LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                        Comment


                        • #42
                          Vâng. Em hiểu phase pfc rồi. Mạch thực tế rất gọn. 5kw luôn. Cũng na ná mạch đầu trang thôi. Về mạch nạp trễ tụ em có nhiều lắm. Cái em băn khoăn là có 2 vấn đề chính
                          1.mạch có cuộn dây Lb trong mạch em úp trên có phải là cuộn cảm cân bằng dòng cho 2 van cs không ( họ dùng 1 phase ghép song song 2 van công suất) ý em là thế này .. cân bằng dòng.pdf .
                          2.công suất cao thì phải có mạch nạp trễ cho cầu diot và sotf star ic. Nhưng em không muốn thế. Em chỉ muốn làm mạch nạp trễ cho tụ c2( tụ Cout ).như vậy giải quyết được vần đề chỉ cần 1 bước. vấn đề phát sinh là hồ quang sẽ phóng giữa hai tiếp điểm thường mở của role khi con ntc nạp cho tụ.thế nên em mới nói là gắn con tụ 103/2kv vào 2 đầu con ntc nạp chậm , đồng thời nốiClick image for larger version

Name:	D9B74DD4-3A80-4c25-BCE1-ED049D9D1601.jpg
Views:	1301
Size:	59.8 KB
ID:	1655172 tiếp 2 con relay cho tăng khoảng cách tiếp điểm, để ngăn phóng hồ quang cao áp. nếu thông hai ý này thì em sẽ tiến hành thôi. Mạch em có rồi. Em chỉ thiếu con a3120 nữa thôi.
                          LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                          Comment


                          • #43
                            Kaka. Nhiều comment quá. Viết chung vậy. thanhfdc, ghép nhiều mạch PFC đơn pha // là ko nói một phát là làm được nha. Còn cả vụ dò dòng bằng trở đó, ko phải CT. Hai cái, mỗi cái chạy 3kW max, nối // chạy total 4kW có khi 1 em ra đi (sorry nếu các anh em ghép ngon rồi, mình chưa ghép mà chém).
                            Nhưng đã xác nhận rồi, đơn phase thì đơn pha.
                            AN 3854 chớ có sờ vào nha Đồng, con đó là một trong những con khó chịu nhất, tính toán quá nhiều (mình làm rồi nên biết, 2kW thôi, năm 2003, tù mù thông tin ko như bây giờ). Tổn hao cho shunt cũng cao. Còn dùng CT thì phải 2 cục (nhục như con cá nục).
                            Cái vụ M1 và M2 trong sơ đồ trên giống nhau, có thên L (nghi ngờ là quả lừa, không có lý tí nào cả) muốn xem rõ cần đưa cả file của nó lên, xem nó chém gì trong đó.
                            Còn vụ nạp nguồn. Nếu CS nhỏ, dùng NTC, gắn sau booster tối ưu hơn, Nếu CS lớn, dùng Relay, Tirac, SCR... gắn vào trước cầu, hoặc sau cầu nắn. Có gì băn khoăn, nhằn mình bàn tiếp.
                            IGBT, bắt buộc driver phải âm để tắt, áp kích phải đủ để dẫn (thường 10V, 15V nên xem spec).
                            Parallel IGBT cũng được, Nhưng không được khuyến khích như MosFet. Đằng nào nó cũng dẫn bằng tiếp giáp P-N, nên hệ số nhiệt âm (dẫn là sụt áp Vce) không phải máng dẫn như Mos nó tạo ra kênh dẫn với Rds hệ số nhiệt dương. Vì vậy IGBT con nào dẫn khỏe hơn, sẽ nóng hơn, và nóng hơn sẽ lại càng dẫn mạnh hơn...và ra đi trước (bàn chung, ko nói về chi tiết vài con khác biệt).
                            Nên chăng. Gần chổ Đồng ở, ra vác em module về, khỏi vẽ mạch CS vẽ mỗi driver, chạy luôn cho rồi. hahaha.
                            Lưu ý mới làm, vui lòng chuẩn bị sẵn hai cuộn L, có gì mà nt, chống quá dòng, chống BH, từ từ từ ok rồi bỏ ra 1 cuộn.
                            Thế nhé. Mai chắc ko vào trang được. hẹn sang tuần.
                            Mai Phạm (Mr)
                            .

                            Comment


                            • #44
                              hehe. cảm ơn bác THÀNH nhiều nhiều, không biết bác maipham đi đâu nhỉ?
                              nguyên bản mạch gốc nó không có cuộn Lb,vì nó sản xuất thương mại, bảo hành tới 5 năm. nhưng em muốn ăn chắc nên thêm cuộn Lb vào, ( Lbalance) vì em nghĩ điều kiện nghiệp dư, linh kiện thiếu thốn, dùng hàng cũ, trình độ có hạn thì việc lái hai con van công suất cho nó dẫn dòng xêm xêm nhau là không thể, nên em nghĩ nên gắn thêm cuộn Lbalance vào.

                              về mạch sotf star thì em nghĩ thế này, nếu giả sử khi cắm nguồn ở mức đáy 85vac ( mạch gốc nó shutdown và báo lỗi khi dưới áp này) tức áp đỉnh cho tụ C2 là khoảng 120vdc. mạch apfc hoạt động áp vout tới 390vdc, chênh áp tới 270v, với tụ 4700uf thì em nghĩ dòng nạp cho tụ không hề nhỏ???? có thể dẫn tới quá tải và có thể nổ van cs.vậy nên sotf star là cần thiết! thế nên em thay cái mạch nạp chậm và sotf star bằng cái mạch của em vẽ...hehe.. tuy vậy như bác MAI nói là nó sẽ phóng hồ quang giữa các tiếp điểm của relay! nên em mới nối tiếp 2 cái relay lại nhằm tăng khoảng cách cách điện! và mắc con tụ 103 ngăn phóng hồ quang.


                              mạch gốc dùng A3120 để lái igbt, mặc dù Iout của con ic pfc tới 2a. em nghĩ không ra, nhưng đoán mò thế này: có thể nó làm thế khi nổ igbt không ảnh hưởng tới ic chính,hoặc việc lái igbt do A3120 nó trơn tru hơn/ em ít thấy ic lái trực tiếp igbt???? đa số chỉ thấy lái fet trực tiếp.
                              P/S: em là chúa hay nghịch ngu/ như luồng máy hàn xung của bác BẢO đấy, mạch nguyên thủy chạy 30-32khz, em nâng lên 72khz...và giờ em có hơn kg igbt và diot, nhưng sau cũng nâng lên được 55khz, nếu 32khz thì phải quấn dây sơ cấp nhiều vòng,thứ cũng nhiều vòng, tăng tần số thì giảm số vòng đồng thời tăng đường kính dây quấn lên, nên có thể đạt công suất cao với một biến thế nhỏ.em sắp tăng tần số máy hàn lên 72 khz một lần nữa...hichic.mạch lái igbt tốc độ cao em thấy khá khắt khe, nên cũng không dễ ăn chút nào.
                              LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                              Comment


                              • #45
                                đây! nó là luận văn tốt nghiệp mà thesis.pdf
                                LÕI LỌC INVERTER PURE SINE 0169.339.3635.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                quangdongueh Tìm hiểu thêm về quangdongueh

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X