Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
thanks bác maipham nhiều nhiều, quả đúng là bí quyết chân truyền. nhưng nghĩ lại thấy buồn. quả thật ngày đêm em cày diễn đàn mấy anh nga ngố. thấy họ chia sẻ nhiều lắm....
em chỉnh lại chút: nên thống nhất Bmax là từ thông cực đại mà core còn chịu nổi, Bsat là ngưỡng hết chịu nổi, quy định vậy cho dễ hiểu và phù hợp sách vỡ.
quả thật em có thể làm được con 5kw singe phase mà không cần tính toán một chút gì hết vì em copy lại của người ta! nhưng không thể hiểu được tại sao, cũng nghiên cứu mạch lái igbt tốc độ cao xem sao, nổ cũng dữ lắm.
cá nhân em nghĩ thế này: em có thể she kiến thức nhưng mạch thương mại em không she được, basic thì em she .bí quyết chân truyền thì tùy cái. nhưng tuyệt đối em không xui dại ai cả.
cảm ơn bác@maipham và bác thanhfdc rất nhiều.
lâu nay em xem core em chỉ xem AL và PER....giống như xem fet chỉ xem vds và id...hehe
em hiểu tích số A*T, cảm ơn bác đã nhắc. còn một vấn đề này hỏi bác chút: tại sao công suất cao L lại nhỏ hơn công suất thấp nhỉ?
nếu em làm trên 6kw em sẽ làm đa pha. nhưng tại sao không ghép nhiều cái singe lại với nhau nhỉ? mình có thể dùng 1 con OA để kiểm soát chế độ softstar của con ic không? hay là can thiệp vào phần hồi tiếp ấy???? tất nhiên vout là dc khi ghép chung thì mình ghép cách ly bằng diot, con nào áp cao ( nếu thêm dò dòng thì càng ngon) sẽ bơm ra tải nhiều hơn ( em đang ghép 3 cái nguồn tổ ong kiểu này, 2 cái flyback, 1 cái nửa cầu, sắp tới định làm cái 3kw từ máy hàn điều chỉnh được cả amps và volt để test inv)
em nhờ google dịch một đoạn trong data pcs01 nó nói là nếu tăng áp vcc từ từ thì xung pwm sẽ tỷ lệ thuận, ( nhưng không hiểu là cấp áp kiểu tuyến tính hay xung nữa, ) hay em không hiểu?/ nếu như vậy mình đùng mấy con OA này kiểm soát soft star nhỉ???
p/s: bác maipham làm 40khz và 150khz thế nào cũng tính đến hiệu ứng da chứ gì???sẽ dùng dây nhỏ quấn???cứ quất sợi 3 ly cho mau bác ah,
thanks bác maipham nhiều nhiều, quả đúng là bí quyết chân truyền. nhưng nghĩ lại thấy buồn. quả thật ngày đêm em cày diễn đàn mấy anh nga ngố. thấy họ chia sẻ nhiều lắm....
em chỉnh lại chút: nên thống nhất Bmax là từ thông cực đại mà core còn chịu nổi, Bsat là ngưỡng hết chịu nổi, quy định vậy cho dễ hiểu và phù hợp sách vỡ.
quả thật em có thể làm được con 5kw singe phase mà không cần tính toán một chút gì hết vì em copy lại của người ta! nhưng không thể hiểu được tại sao, cũng nghiên cứu mạch lái igbt tốc độ cao xem sao, nổ cũng dữ lắm.
cá nhân em nghĩ thế này: em có thể she kiến thức nhưng mạch thương mại em không she được, basic thì em she .bí quyết chân truyền thì tùy cái. nhưng tuyệt đối em không xui dại ai cả.
cảm ơn bác@maipham và bác thanhfdc rất nhiều.
lâu nay em xem core em chỉ xem AL và PER....giống như xem fet chỉ xem vds và id...hehe
Check inbox nha @quangdongueh
Haha. Thanks. Chính xác Bsat. Còn Bmax là từ thông cực đại trong mạch từ (con số do mình chọn và tính, không phải chịu được) Nếu B trong mạch từ vượt quá Bsat thì.... Lái IGBT tốc độ cao ko phải là vấn đề, vấn đề là IGBT chạy tốc độ cai thì kém (xem Toff và Tfall). Còn Nổ mà do Gate là do drive có trở kháng kéo xuống ko đủ. VD như mạch bán cầu. Khi con dưới đang off, con trên chuyển từ off sang on, VDS con dưới tăng theo tốc độ dv/dt. Do tụ CG ký sinh, nếu khả năng off của driver không đủ nhỏ, con dưới nó tự tử (tự on) vậy là có trùng dẫn, nên các em nó ra đi. ở mạch đơn cực thì đỡ hơn, chỉ nóng.
Còn power component (device) thông số quan trọng rất nhiều. Chạy dòng xung 5A đỉnh, hai con có cùng Vds, IDmax thì dư, mà đôi khi con có Rds lớn hơn lại mát mẻ hơn nhiều. Muốn kiểm tra thực tế, chi phí cho thiết bị đo được tổn hao chuyển mạch ko dưới $15k. Nên nghiệp dư, hãy chọn thông số dư, có tính tổn hao chuyển mạch, tổn hao sụt áp. Giống như cục biến áp phải tính Rdc và Rac (không phải Z nha, do hiệu ứng da [bề mặt] mà ra).
Còn chuyện ghép nhiều phase hay đơn pha đã nói nhiều lần.
Đơn pha là cái khởi điểm. Rpple current nó lớn, nó sẽ đẻ ra....... Chắc ai cũng thấy cái EMI fillter chứ. Đơn pha thì to, đa phase sẽ nhỏ. Ghép nhiều cái đơn pha. nếu trùng phase thì dòng thế nào (xung), còn cho nó trượt pha thoải mái (cái 49.9kHz, cái 50.1kHz chẵng hạn) thế hai cái tần số này giao thoa ta sẽ có những gì. Trong khi multiphase thực chất nó là nhiều cái đơn pha đó, nó được đồng bộ, đẩy lêch phase nhau cố định, dò dòng xong tự cân bằng với nhau. Thế phải khỏe hơn ko. Nhưng nói chung ai thích thế nào làm thế đấy. VN ko có quy định thiết bị tải làm ảnh hưởng chất lượng nguồn điện thì bị làm sao. Xài cùi cho rẻ, VN mình hoc anh "Tung" mà, liều đôi khi lại ăn nhiều. Nhưng nói điều này ae sẽ nghĩ về đa phase. Cái mạch chỉnh lưu 50Hz, có phải 3 phase tụ ra nhỏ hơn cái mạch chỉnh lưu 1pha không?
Còn soft start, nếu chip ko hỗ trợ sẵn, nên điều khiển st bằng Ilim đối với current mode.
Còn việc ghép // qua diode chỉ giải quyết khâu lỡ có em nào toi ko ảnh hưởng mấy em kia, chứ em nào áp cao hơn sẽ gánh trước thôi.
Vệc ghép nguồn DC// thì thoải mái thôi, có ai nói gì đâu (miễn là phải cẩn thận với sync buck, hoặc sync boost, sync rec).
Nhưng việc share dòng sẽ có cái lợi riêng ko thể phủ nhận. Khi mỗi kênh Pmax 1000W, ghép // hai em. Nếu ko có cân bằng dòng, với tải 1k2W, một em chạy 99%, em kia mới có 21% (đừng nói lấy đồng hồ xịn, chình POT cho hai em nó áp bằng nhau nha). Như vậy trong quá trình vận hành. Em gánh nhiều nóng và ra đi trước, em dòng ít đôi ki ko tải gì, mát mẻ quá, "gián nó chui vào đài chết luôn" hahaha. Còn share dòng, các em nó tải bằng nhau (lêch tùy thiết kế, 5% hay 10%...) độ bền hai hệ thống thế nào...
Mấy cái nguồn DC cao cấp mà ko có current share thì chắc ko bán được đâu. Có thể xem tài liệu nguồn viễn thông.
Mỏi tay quá.
Chúc thành công.
P/S "em hiểu tích số A*T, cảm ơn bác đã nhắc. còn một vấn đề này hỏi bác chút: tại sao công suất cao L lại nhỏ hơn công suất thấp nhỉ?"
Cái này trả lời trong inbox, do hỏi trong inbox rồi nha
bác dùng hàng fake.liên minh châu âu nó có văn bản hẳn hoi mà.có lẽ có pfc được giảm thuế thì phải hoặc là được dán nhãn sao xanh ấy.
Ah hàng États-Unis hay EU nào thì ko rõ
Nhưng nó chính hãng do ông trùm Delta Electronics gia công , đều trên mức 65W cả ko có PFC .
Nhưng với HID ballast chỉ 35W lại có PFC ,
với ý kiến cá nhân : HID lamp thường hoạt động ở áp 250V nếu điện áp vào sụt mà ko có PFC thì ko thể hoạt động , còn adaptor nó vẫn có thể hoạt động
Nên với mức dưới 100W thì chả có ai bắt buộc PFC cả ( chỉ biết có macbook charger là có PFC với mức 45W trở lên)
Còn bộ 5000W xin đề xuất STW55NM60ND thay cho IGBT
em dùng igbt bác ạh. mos fet dễ ăn nhưng dòng cao, áp lớn khá đắt. với lại những con như thế dùng cho inverter.dùng igbt cho khỏe, 2 con ixys 60n60 là ok.
Ah hàng États-Unis hay EU nào thì ko rõ
Nhưng nó chính hãng do ông trùm Delta Electronics gia công , đều trên mức 65W cả ko có PFC .
Nhưng với HID ballast chỉ 35W lại có PFC ,
với ý kiến cá nhân : HID lamp thường hoạt động ở áp 250V nếu điện áp vào sụt mà ko có PFC thì ko thể hoạt động , còn adaptor nó vẫn có thể hoạt động
Nên với mức dưới 100W thì chả có ai bắt buộc PFC cả ( chỉ biết có macbook charger là có PFC với mức 45W trở lên)
Thế bạn có biết ở VN mình thì cái core của PC vốn dĩ 3 chân chúng ta còn bẻ bớt một chân giữa cho nó "gọn" và "tiết kiệm" không?
Nếu hàng điện tử mà có in chữ "CE" thì bắt buộc phải có PFC, thậm chí yêu cầu THD<15% nữa cơ đấy. Người ta làm hàng cho thị trường VN thì phải "đi với bụt mặc áo cà sa" chứ. Ngay cả hầu hết các bộ PSU ở VN thì mất tiêu cuộn EMI và các tụ X1, X2 rồi dù thiết kế có. Mình có bộ PSU made in Korea nó kĩ lắm, có đủ từ VDR, cuộn EMI, X1, X2,..
Cảm ơn các bác đi trước đã không ngại chia sẻ kinh nghiệm!
Em yếu lí thuyết nhưng đủ can đảm và thiết bị để phục cho việc...thí nghiệm cháy nổ!
Hình như con L6561D dán này nó không nói rõ f bao nhiêu, có chỗ ghi 70kHz, OSL không xác định được tần số, biến áp boost của mạch là lõi ECR d=8.5mm, 1.28mH/16uH.
Qua thí nghiệm trên em nghĩ có thể dùng lõi EC28-35 làm mạch 1kW được chăng? Em sẽ cố làm mạch PFC 2000W cho ổn áp điện tử thôi chứ không dám mơ tới 5000W ạ.
mô phỏng lần thứ n..: vin 100vac, vout=375v, iout@100v=10a ( 3750w@100vac) thì Lbooster=64uH, lúc đó A*T=2240. <2400 max.
( Iin max=64a.Lbooster=35turn@73,5uH)
thì tra bảng AT lúc đó per còn 30 có nghĩa là Lbooster có 36uH ( cái này lại mâu thuẫn với cái tools của MAG bác thành cho( em đang quá tải....!) khi với giả thiết như thế Lbooster còn 48uH?????????
trong các bước tính toán, người ta tính đến Lmin xong người ta lấy ang áng cao hơn phép tính mà không nói tại sao.( tại sao lõi ferrieter không thích hợp làm lõi lọc inv pure sine, có thể dùng được nhưng tải nặng là fet đi cả dàn, có lẽ liên quan tích số at.)
1 cái OD57 làm con 3750w thì vẫn ok.nhưng khi full tải thì L còn 36uh<Lmin=64uH. bác maipham cho em hỏi như vậy là thế nào?có sao không? cái này khó điều chỉnh thật, càng tải nặng càng giảm L và càng tăng at và nổ......igbt..đoàng..đoàng.
2 cái OD47 chập đôi thì chả cần tính toán gì hết.vẫn ok ráo.
( trong thiết kế thương mại họ làm y như bác mai nói thật, có điều mạch 2 lớp 76um đồng một mặt. dầy cộm.
Ae thân mến. Diễn đàn là để trao đổi trên tinh thần học hỏi. Không nên xảy ra cải vã quá tiểu tiết. Ai cũng có thể sai, tôi cũng vậy. Con số 50W hay 100W bắt buộc có PFC thì cần phải xem lại. Con số tôi đưa ra chỉ dự trên những cái tôi đã tiếp cận (trên 75W là có aPFC). Còn tùy hãng này hãng kia có thể khác nhau chút (chưa bàn đến chuẩn). Mình sống ở VN. Nên hi vọng ae làm trên 500W có aPFC là tốt rồi. Mong ae cùng nhau hợp tác, làm việc hiệu quả. Tránh xảy ra việc ai đó muốn cùng ae hỗ trợ nhau làm việc. "Lỡ mồm", xong bị "ném cục đá" to quá, họ bỏ đi luôn. Luồng sẽ mất một trợ thủ. Ae dù lớn hơn hay nhỏ hơn khi muốn nói về vấn đề ai đó trình bày sai, vui lòng "Trích dẫn" hoặc "đề cập tên" của người liên quan. Tránh nói ko chủ/vị ngữ. Tôi luôn xưng "bác" và "các bác" chỉ xưng hô "anh" hoặc "em" với những người tôi đã nói chuyện hoặc biết rõ tuổi tác. Trân trọng
P/S quangdongueh check lại box. về cơ bản a đã nói thế này.
A chưa xem lại, nhưng con số 64uH có vẻ đúng, không thể nào có 9uH cho tần số đó được, khéo không em nhầm là 90uH (cái số mũ phía sau con số). Khi tính thì áp dụng L với áp vào thấp (tức L thấp). L đủ nhỏ, dòng mới tăng đủ lớn để tích năng lượng vào lỏi hoặc nạp vào tải. Cái E=L* di/dt đó. L càng nhò, tốc độ biến thiên dòng nhanh. Hay nói đơn giản L càng nhỏ, trở kháng Ac sẽ thấp. Tính lại, nhắn lại, lát anh xem.
Dạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Bộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
Comment