Thông báo

Collapse
No announcement yet.

TỰ LÀM 600W PURESINE INVERTER 12VDC - 220VAC (Mở lại chủ đề của thanhfdc bị xóa nhầm)

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Lõi BAX TG500 chỉ quấn lại thứ cấp bên ngoài 90-94T. Vinmin: 11VDC, Vout: 330 - 345VDC. Lọc HV bằng tụ >= 100uF.

    Công suất liên tục 300W. Công suất quá tải: mới thử đến 400W.

    Nên dùng 4 con để giảm tổn hao trên Rdson, giảm rủi ro khi chạy quá tải cho phần DC, cho lựa chọn MOS nhiều hơn (như 1010 cũng vẫn chạy ngon, chứ chả cần đến 3205 hay 1404), giảm đôi chút rắc rối khi phải dùng MOS hàng chợ chứ ko phải là MOS rã máy... Còn giảm gì nữa thì nhất thời chưa nhớ ra. Có vụ bo TDS chạy BAX TG500 tặng anh bạn, chưa có bảo vệ. Hắn làm chập đầu ra AC, chết 1 cặp MOS cầu H, chết 1 cặp diode HV, đứt cụt 2 chân Vcc của BAX, vậy mà MOS DC còn nguyên vẹn.

    Comment


    • Hiện tại mình đang code tính năng hiển thị áp ACrms và Ac tức thời đê đo nhanh xem độ ổn định của ap (max đến 354vac), áp DC (max 500vdc), độ phân giải đo áp là 0.488v, dòng ac/dc đo nhanh và chậm (max đến 102.4Amp phân giải 0.1A). Hiển thị tần số sine đang chạy. Tất cả các thông số áp ac, dòng ac, áp hv, áp accu, dòng dc-dc đều được hiển thị lên màn hình LCD 16x2. Và các thông số này đc code để tham chiếu cho mục đích hồi tiếp, cảnh báo, bảo vệ. Định sau này update thêm sin 60hz vào nữa. Các bác cho mình ý kiến!.

      Có bác nào biết chế cái Rsun công suất khoảng 49Momh ko nhỉ. Hay loại này có bán ko ta.

      Comment


      • Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
        Chào bạn Tp-Electro,. bạn cho mình hỏi tí nhé!

        Mình chưa có đủ linh kiện ráp trọn bộ sin 600W theo thiết kế của bạn, mới ráp xong bo điều khiển ( còn thiếu IC NOR 4001), cấp điện và tác động cho chạy thì chỉ thấy một xung 50Hz tại chân số 8 và một xung SPWM tại chân số 9 của MCU( led chân 3 sáng, led chân 4 có lúc nhấp nháy có lúc sáng liên tục). Vậy mạch đã hoạt động đúng chưa vậy bạn?

        Và mạch Fan control nữa, mình thấy hình như thiếu Rbe của D468 phải không, vì như trên mạch in thì quạt sẽ luôn chạy, bạn xem giúp mình nhé!

        Cảm ơn bạn nhiều.
        Bác TP_Electro giải thích giúp phần cảm biến, quạt làm mát mà bác Thường đã hỏi nhé, mình cũng chưa hiểu phần này. Thanks

        Comment


        • Rất hoan nghênh bạn Tp_Electro! Bạn nhớ ra chân mạch điều khiển y như mạch W79E2051 nhé, để anh em tận dụng lại mạch công suất cũ cho đỡ tốn kém. Ừ, bạn nên giao nhiệm vụ hồi tiếp ổn áp cho DC-AC để hiệu suất và ổn định cao nhé! Cảm ơn bạn.

          Comment


          • Nguyên văn bởi Nguyenson318 Xem bài viết
            Bác TP_Electro giải thích giúp phần cảm biến, quạt làm mát mà bác Thường đã hỏi nhé, mình cũng chưa hiểu phần này. Thanks
            Mình dùng điện trở nhiệt mắc vậy khi điện trở nhiệt chưa giảm giá trị thì dòng nhỏ ko đủ kích BJT, khi nhiệt tắng điện trở nhiệt giảm làm tăng dòng nên dòng Ib cũng tăng theo =>Ic tăng,giảm => dòng qua quạt cũng vậy làm quạt quay mạnh hay yếu tùy theo nhiệt độ. BJT chạy ở chế độ khuếch đại. Nói chung kiểu này cũng ko tối ưu cho việc điều khiển tốc độ quạt nhưng là cách đơn giản nhất có thể.

            dinhthuong80 Bo đk w79e2051 hiện đã có bản trọn bộ hồi tiếp ac, dc-dc dùng tlp250 rồi bác, nhưng phải thêm một cái mạch nhỏ dùng opam để lấy mẫu áp hồi tiếp, nếu ko dùng hồi tiếp ac thì ko cần mạch này và nối chân L xuống GND (chổ conn-sil2). Hiện tại mình đang chuyển qua AVR, mạch có nhiều tính năng nên chắc khó có thể mang tính kế thừa các version trước được,hi.
            Attached Files

            Comment


            • Cảm ơn bạn. Mình chờ bạn ra bản AVR cho mới nhất vậy!!!

              Comment


              • Ra đc 4 dang xung 4 pin.
                Click image for larger version

Name:	WP_20160924_002.jpg
Views:	1478
Size:	140.7 KB
ID:	1675056

                Comment


                • Nguyên văn bởi TP_Electro Xem bài viết
                  Ra đc 4 dang xung 4 pin.
                  Vậy bác TP Electro mở Full 1 fet và spwm trên fet còn lại.
                  Cho mình hỏi là spwm bạn cho tần số cố định chỉ thay đổi duty hay là cho thay đổi cả tần số luôn, nếu tần số cố định thì là bao nhiêu vậy bạn. Mình bị kẹt ở chỗ là spwm mình đang thử bị giới hạn rất lớn về tần số, không thể băm xung với tần số cao được bởi vì trên thực tế mình thử băm với nguồn 12V thì mức thấp lên mức cao thì gai nhiễu khá cao và giảm từ từ ổn định sau đúng 1us mới vào trạng thái phẳng, tương tự cũng cần 1us để từ cao xuống thấp hoàn toàn. Với cao áp 380V thì khoảng thời gian này phải cao hơn nữa, vừa kéo fet xuống mức thấp trong lúc nó chưa ổn định thì nó đốt cả con driver luôn do áp gai nhiễu tăng vọt chứ đừng tưởng lái tự động gì ở đây, vì vậy spwm với tần số tính = Mhz có vẻ ảo quá phải ko? Mình làm spwm 60Khz cũng vả với mấy cái gai áp lắm rồi và bậc pwm cũng ko nhiều được.
                  Làm sao mà bạn dám nói là không làm được khi bạn chưa từng thử một lần nào.
                  Ngay cả khi bạn đã làm 1 lần và thất bại bạn cũng không có quyền nói là không làm được vì bạn chưa làm lần thứ 2,3...

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
                    Vậy bác TP Electro mở Full 1 fet và spwm trên fet còn lại.
                    Cho mình hỏi là spwm bạn cho tần số cố định chỉ thay đổi duty hay là cho thay đổi cả tần số luôn, nếu tần số cố định thì là bao nhiêu vậy bạn. Mình bị kẹt ở chỗ là spwm mình đang thử bị giới hạn rất lớn về tần số, không thể băm xung với tần số cao được bởi vì trên thực tế mình thử băm với nguồn 12V thì mức thấp lên mức cao thì gai nhiễu khá cao và giảm từ từ ổn định sau đúng 1us mới vào trạng thái phẳng, tương tự cũng cần 1us để từ cao xuống thấp hoàn toàn. Với cao áp 380V thì khoảng thời gian này phải cao hơn nữa, vừa kéo fet xuống mức thấp trong lúc nó chưa ổn định thì nó đốt cả con driver luôn do áp gai nhiễu tăng vọt chứ đừng tưởng lái tự động gì ở đây, vì vậy spwm với tần số tính = Mhz có vẻ ảo quá phải ko? Mình làm spwm 60Khz cũng vả với mấy cái gai áp lắm rồi và bậc pwm cũng ko nhiều được.
                    Mình thì làm Fpwm chỉ 22khz và cố định, duty thay đổi. sine mẫu/bán kì 220. Bạn làm f cao quá driver vất vả là phải. Ngày trước dùng 8051 family mình tạo đến 30khz mà driver (ir2184) chạy ko chuẩn.

                    Comment


                    • Nhờ bác TP_Electro giúp đỡ:Hôm nay lắp xong cái mạch v1 của bác.
                      - Test phần DC-DC nó ra được 335V, chạy thử bóng sợi đốt 60W nó tụt xuống còn 228V.
                      - Khi lắp bo Driver vào để chạy cầu H thì có mấy vấn đề sau:
                      + Bấm giữ Switch khoảng 5 giấy thì mạch hoạt động, các LED DL1 sáng, DL2 nhấp nháy (báo sine), DL3 tắt. lúc này đầu ra AC được 232V, chạy thử bóng sợi đốt 60W nó cũng tụt xuống 228V.
                      + Bấm rồi nhả ngay Switch thì mạch không tắt (vẫn hoạt động bình thường); bấm giữ khoảng 5 giây thì mạch ngắt cả DC-DC và DC-AC, nhưng còi kêu bíp bíp liên tục, đồng thời các LED DL2DL3 cũng nháy liên tục theo tiếng còi. Mạch không tắt hẳn.
                      Đã chỉnh cả 2 cái VR trên bo Driver nhưng vẫn không được. Bác xem giúp nhé. Thanks

                      Comment


                      • Còi pip và dèn nháy có 2 trường hợp. Nháy nhanh và còi kêu chậm là Lowbatt. Nháy nhay và còi kêu liên tù tì là tín hiệu bảo vệ quá tải actived, bấm nút để off nguồn thiết bị. Trong quá trình on mà kêu liên tục thì cảnh báo quá tải.
                        Khả năng mạch bạn ko kết nối cáp đk nguồn "mềm" mà cấp nguồn cưỡng bức.
                        Bạn xem lại lúc kêu đèn led DL3 mà sáng là mạch bảo vệ khóa đó. Bạn thử kích chân 3 lm393 xuống GND là hết. Lúc tắt mà bị actived tín hiệu bảo vệ thì bạn xem lại có bị xung áp nào ( ngoài tín hiệu bảo vệ?, bạn nên chắc chổ này) khác nhiễu qua có thể do dính mạch hay gì đó.
                        Khi cấp nguồn bạn thử lấy cái r vài chục omh kích từ Vcc vào chân 3 của J5 nếu đèn DL3 sáng và giữ luôn thì ok. chỉ có tắt nguồn mới deactive tín hiệu này được. Việc này nhằm đảm bảo an toan cho mạch. Lúc đó các xung pwm đều off ở ngỏ ra.

                        Để khắc phục các vấn đề chưa họp lí khi dùng nguồn cưỡng bức bạn gởi lại mình mạch nguyên lý mình xem sửa cho để update firmware.
                        Ko biết có phải bác dùng bo này không. Mình nhiều quá ko nhớ rỏ.

                        Sao gởi mà diễn đàn báo phải kiểm duyệt mới được đăng nhỉ @vietbq.

                        Comment


                        • Không đọc được tin bác của bác TP_Electro, bác post lại qua đây nhé. Thanks

                          Comment


                          • Nguyên văn bởi Nguyenson318 Xem bài viết
                            Không đọc được tin bác của bác TP_Electro, bác post lại qua đây nhé. Thanks
                            Viết một mớ gởi bị ko cho gởi, giờ mất hết, điên tiết quá bác. Ko biết nó kiểm duyệt cái gì mà nó cứ ...tức quá. Giờ lười viết lại.
                            Nhưng bác xem nếu còi hú, led DL2 chớp nhanh, DL3 sáng và giữ thì do bị lock bảo vệ , chỉ có ngắt nguồn bật lại mới cho khởi động lại được. hoặc kích chân 3 lm393 xuống mass.

                            Còn còi kêu chậm từng nhịp thì Lowbatt. Chậm nữa thì Arlamlevelbatt.

                            Khi ban tắt nguồn mà bị active mạch bảo vệ thì xem lại có bị chập, nhiễu áp vào qua chân 3 của J5 hay chân 3 lm393.

                            Kiểm tra áp trên các chân 12,13 (dò áp accu, accu ok thì mức thấp). Chân 6(protect),7(alarm overload) tác động mức 0.
                            Có gì nói mình update firmware cho. Ko biết có phải bạn dùng mạch này ko vậy. Lâu rồi ko nhớ rỏ mạch nào.

                            Attached Files

                            Comment


                            • Đúng cái mạch như sơ đồ bác gửi, để mình đo đạc lại xem thế nào. Thanks bác.

                              Comment


                              • Nguyên văn bởi hoahauvn2 Xem bài viết
                                Vậy bác TP Electro mở Full 1 fet và spwm trên fet còn lại.
                                Cho mình hỏi là spwm bạn cho tần số cố định chỉ thay đổi duty hay là cho thay đổi cả tần số luôn, nếu tần số cố định thì là bao nhiêu vậy bạn. Mình bị kẹt ở chỗ là spwm mình đang thử bị giới hạn rất lớn về tần số, không thể băm xung với tần số cao được bởi vì trên thực tế mình thử băm với nguồn 12V thì mức thấp lên mức cao thì gai nhiễu khá cao và giảm từ từ ổn định sau đúng 1us mới vào trạng thái phẳng, tương tự cũng cần 1us để từ cao xuống thấp hoàn toàn. Với cao áp 380V thì khoảng thời gian này phải cao hơn nữa, vừa kéo fet xuống mức thấp trong lúc nó chưa ổn định thì nó đốt cả con driver luôn do áp gai nhiễu tăng vọt chứ đừng tưởng lái tự động gì ở đây, vì vậy spwm với tần số tính = Mhz có vẻ ảo quá phải ko? Mình làm spwm 60Khz cũng vả với mấy cái gai áp lắm rồi và bậc pwm cũng ko nhiều được.
                                K biết các bạn làm thế nào chứ như mấy bài trước mình post code và có nói là tần số pwm mình ổn định khoảng 62khz và 1 chân bật tắt nửa chu kỳ sin.mình tháo 4 con a1015 ở bo egs và cắm 4 chân từ avr mình lập trình vào đó.mạch chạy ok.cuộn lọc k kêu to bằng dùng egs.giờ mình đang làm lại phần dc dc do trước dùng của bo santak nên sụt áp nhiều.mấy hôm nữa xong show hàng cho anh em xem

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                TP_Electro Tìm hiểu thêm về TP_Electro

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X