Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Dùng mạch boost một BJT/Mosfet nâng áp 12V lên 300V

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #61
    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
    Ngoài việc áp ra không tuân theo công thức tỉ số biến áp thì loại mạch này nó còn... vi diệu ở chỗ:
    1. Không tải thì dạng sóng sin, tần số rất cao, có tải thì sin bị cắt đầu, bị ripple và tần số giảm đi nhiều ít tùy tải lớn nhỏ.
    2. Khi Rb không đủ nhỏ thì nếu tải lớn, tần số bị sụt mạnh, BAX rít, áp ra chỉ giữ được vài giây rồi sụt mạnh chỉ còn gấp 2 3 lần áp vào.

    Thật không hiểu nổi nó hoạt động theo nguyên lí gì nữa!!!
    Thêm mọt sự diệu kì của loại mạch Royer cải tiến này là khi tăng giá trị tụ điện giữa 2 cực C của BJT thì tuy tần số dao động giảm đi nhưng áp ra lại tăng lên một ít!

    Mày mò về nó vài ngày, cũng đã nâng được hiệu suất của mạch trên 90%, rút ra được trọng tâm như sau:

    - nên dùng BJT có hfe từ 250 trở lên, có vẻ hfe càng cao thì hiệu suất càng cao (do tổn hao trên trở mồi Rb giảm đi, nhờ chọn Rb lớn hơn)
    - tải cần... nằng nặng xíu, lớn từ 30% Ic thì hiệu suất mới cao.
    - sẽ có một công suất nào đó đạt hiệu suất cao nhất, có thể có sự cộng hưởng gì đấy.

    Comment


    • #62
      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
      Click image for larger version

Name:	tang áp.jpg
Views:	4375
Size:	65.3 KB
ID:	1729169
      Như hình, theo các bạn, cần đấu nối cuộn dây số 2 ra sao (chỉnh mạch ra sao) để có thể nâng điện áp ra theo yêu cầu? Lưu ý; khi chưa có tải trực tiếp tại Vo thì dẫu có chỉnh lưu cuộn L2 cũng không có áp bao nhiêu
      Có hai khái niệm quan trọng trong nguồn xung.
      1 Nguồn xung kiểu đồng dẫn
      2 Nguồn xung kiểu đồng ngắt .
      Nó khác nhau như thế nào ?

      Điện áp 75V của bạn được tạo ra theo nguyên tắc đồng ngắt. Có nghĩa là năng lượng điện tao ra khi Transistor của bạn đang dẫn thì ngắt đột ngột. Thời điểm Transistor ngắt dột ngột tạo ra điện áp cao.
      Nếu không tin, bạn tạo một tín hiệu hình thang, cho transistỏr ngắt từ từ, thì tại điểm Vo sẽ không, hoặc có điện áp rất thấp.

      Điện áp tại L2 bạn mong muốn sẽ được tạo ra theo nguyên tắc đồng dẫn. Nó chỉ có khi dòng điện thay đổi trong L1. Cũng là phương thức của hầu hết các bộ nguồn xung hiện tại.
      Nếu....
      Dòng điện trong cuộn L1 không có... hoặc có không thay đổi .... thì ... cuộn L2 không bao giờ có điện. Vậy ....
      Muốn có điện áp dòng điện lớn tại L2 thì .... cần phải có dòng biến thiên lớn tại L1
      Làm thế nào để tăng dòng biến thiên tại L1 ?
      Nó phụ thuộc vào .... Tần số dao động + Trị số cuộn cảm L1

      Trường hợp L1 và L2 bằng nhau về số vòng thì điện áp hại trên hai đầu cuộn L1 sẽ bằng đúng điện aps hạ trên cuộn L2 (thực tế sẽ thấp hơn tí chút, tùy thuộc chất lượng BAX)
      Tùy theo cực tính điện áp bạn sử dụng, mà cực tính cuộn dây L2 cũng khac nhau. Nếu bạn lấy cực tính thuận (đồng dẫn) thì bạn sẽ được một điện áp thấp, nhưng khả năng cấp dòng ra khỏe. Nếu bạn lấy ngược ,bạn có thể có một điện áp cao hơn nhưng lại rất dễ sụt áp. Vì điện áp được tạo ra khi transistor ngắt.

      Bây giờ các máy đo osc cũng nhiều và rẻ , không khó khăn để làm mấy thứ đó .

      Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
      nguyendinhvan1968@gmail.com

      Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

      Comment


      • #63
        Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết

        Thêm mọt sự diệu kì của loại mạch Royer cải tiến này là khi tăng giá trị tụ điện giữa 2 cực C của BJT thì tuy tần số dao động giảm đi nhưng áp ra lại tăng lên một ít!

        Mày mò về nó vài ngày, cũng đã nâng được hiệu suất của mạch trên 90%, rút ra được trọng tâm như sau:

        - nên dùng BJT có hfe từ 250 trở lên, có vẻ hfe càng cao thì hiệu suất càng cao (do tổn hao trên trở mồi Rb giảm đi, nhờ chọn Rb lớn hơn)
        - tải cần... nằng nặng xíu, lớn từ 30% Ic thì hiệu suất mới cao.
        - sẽ có một công suất nào đó đạt hiệu suất cao nhất, có thể có sự cộng hưởng gì đấy.
        Đây là kết quả và so sánh 3 loại inverter (của mình): Click image for larger version

Name:	DC-DC.jpg
Views:	987
Size:	134.7 KB
ID:	1729507

        Comment


        • #64
          ý kiến hỏi chút mấy bác đang làm mạch này có hồi tiếp không hay là dao động hở, sao điện áp ra thồi thụt dữ dậy. Về bác Đinh Thương cần mua mạch gì bên trung thì inbox mình giúp coi đc không nhé

          Comment


          • #65
            Nguyên văn bởi lris41 Xem bài viết
            ý kiến hỏi chút mấy bác đang làm mạch này có hồi tiếp không hay là dao động hở, sao điện áp ra thồi thụt dữ dậy. Về bác Đinh Thương cần mua mạch gì bên trung thì inbox mình giúp coi đc không nhé
            Cảm ơn bác quan tâm.
            ​​​​​​Là dao động hở thôi bác, không hồi tiếp.

            Mới kiểm tra thêm bộ boost áp ổn dòng MPPT của đèn solar thì thấy cũng khá cao, từ 87.5-91.3%, chạy 12V8, ra 30 - 36V/1.7A

            Mà thử cho điện áp DC đầu vào sạc cho pin thì thấy cũng như bình thường, tức Vi lớn hơn Vpin thì mới có dòng nạp. Vậy không biết MPPT nó tối ưu hiệu suất sạc theo kiểu gì nữa!

            Comment

            Về tác giả

            Collapse

            dinhthuong80 Tìm hiểu thêm về dinhthuong80

            Bài viết mới nhất

            Collapse

            Đang tải...
            X