đúng vậy bác thucbao ah, với cái lõi ngoài chợ thì rẻ đấy nhưng thông số rất khó xác định, có cuốn thì cũng chỉ cuốn mò nếu không có cái gì để biết được thông số lõi biến áp.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cần giúp về biến áp xung
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtSở trường của mình hay dùng con điều khiển số DSC như họ dsPIC30F2023 hoặc là họ C2000 của TI làm bộ điều khiển chính sau đó dùng một bộ driver ngoài cho MOSFET.
Ưu điểm của DSC là linh động trong việc thay đổi thông số hệ thống và có tính năng DSP, dùng để thực thi peak current mode thì tuyệt, ngoài ra nó còn có khả năng bù độ dốc tốt khi duty>50%, bù độ dốc vốn là nỗi khổ sở khi thực thi bằng giải pháp analog.
+Việc thực hiện peak current mode, cũng có nhiều cái hay với nguồn xung. Nhưng khi đó phải dùng tới mạch đo dòng qua các fet. Vấn đề chọn được giải pháp đo dòng như thế nào cũng cần được chú ý. Vì đo dòng trong chế độ xung nên phải có tính đáp ứng nhanh của mạch đo dòng.
+ Bạn có nói vdk còn có khả năng bù độ dốc tốt khi duty>50%, tức là như thế nào nhỉ? Ứng dụng của bạn chạy theo sơ đồ nào mà lại có duty>50% (mặc dù mình có biết vẫn có kiểu mạch đẩy kéo chạy với duty>50% và mình đang ý định thực hiện cấu trúc này với vdk).
Comment
-
Nguyên văn bởi thucbao Xem bài viếtVấn đề là một lõi có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng thì giá của nó là bao nhiêu? nó có gấp 2--3 lần lõi trôi nổi trên thị trường ko nhỉ? Nếu mà đắt quá thì đại đa số "nhân dân lao động" khó mà tiếp cận. Như vậy thì lõi trôi nổi vẫn là một nhu cầu không thể thiếu. Vậy thì làm sao mà xác định một cái lõi chạy theo sơ đồ này, hay sơ đồ kia cần quấn bao nhiêu vòng cho nó là đủ? tất nhiên ta ko thể bói.. Có ai có giải pháp cho vấn đề này ko nhỉ? Vì đây là vấn đề quan trọng nhất, vì khi ta cho mạch chạy thì nếu tốt còn đỡ, còn nếu ko được thì sẽ ko biết vì sao? vì biến áp hay vì driver, hay vì snubber, hay vì cái gì đó? Nếu có dụng cụ gì mà loại trừ biến áp thì đã thành công một nửa rồi.!
Mình đã mua rất nhiều lõi ngoài chợ về và vứt một đống ở nhà, chả dùng được, nên đối với mình nhu cầu lõi tốt là rất quan trọng, thà mình mua đắt 2 lần còn hơn đi mua lõi đểu 2 lần để rồi vứt đi, các bạn dùng lõi nào thì đó là quan điểm cá nhân, nhưng theo mình nghĩ đó là cách nước ngoài phá hoại chúng ta tốt nhất bởi SP làm ra sẽ chạy không ổn định, không bán được hàng hoặc sẽ dần mất khách.
Còn về giá cả, nếu bạn có dự án nghiêm túc làm tới vài ngàn bộ thì giá cả sẽ tương đương so với bạn đi mua ngoài chợ, tóm lại nếu gặp may thì vẫn có thể mua được lõi tốt ngoài chợ nhưng lần sau không biết có gặp được nó không nữa.Last edited by DTTH; 21-09-2011, 23:46.
Comment
-
Nguyên văn bởi goldstar09 Xem bài viếtĐúng là dùng các họ vdk để phát xung thì việc thay đổi các tham số có phần linh hoạt hơn. Tuy nhien cũng không thể khẳng định được rằng dùng linh kiện analog thì sẽ bất lợi hơn. Khi dùng vdk ắt phải kèm theo mạch driver, cách ly bên ngoài, mình cũng đang muốn sử dụng hoàn toàn bằng vdk để điều khiển toàn bộ chức năng của sản phẩm. Nếu bạn dùng dspic cho các ứng dụng nguồn xung thì nên dùng dòng dspic33f "GS", dòng chíp này chuyên dùng cho ứng dụng SPMS.
+Việc thực hiện peak current mode, cũng có nhiều cái hay với nguồn xung. Nhưng khi đó phải dùng tới mạch đo dòng qua các fet. Vấn đề chọn được giải pháp đo dòng như thế nào cũng cần được chú ý. Vì đo dòng trong chế độ xung nên phải có tính đáp ứng nhanh của mạch đo dòng.
+ Bạn có nói vdk còn có khả năng bù độ dốc tốt khi duty>50%, tức là như thế nào nhỉ? Ứng dụng của bạn chạy theo sơ đồ nào mà lại có duty>50% (mặc dù mình có biết vẫn có kiểu mạch đẩy kéo chạy với duty>50% và mình đang ý định thực hiện cấu trúc này với vdk).
Mấy hôm rồi sao không thấy bạn đến lấy lõi về thử, chắc bận quá à.
Về giải pháp cho ĐTCS hiện có 2 trường phái analog và digital, bên này thì bảo bên kia rắc rối, khó thực hiện, giá thành đắt....
Chung quy lại là cả hai đều hợp lý và tùy việc mà làm, ví dụ nếu nguồn xung flyback thì ai lại đi dùng VĐK DSC vào đó, hay nếu một bộ nguồn viễn thông mà làm bằng analog thì sẽ rất khó khăn.
Ở trên mình đã nói với bạn là sở trường dùng DSC, không có ý chê bai analog vì mình cũng đang dùng cả hai giải pháp, còn cái thuật ngữ bù độ dốc chỉ phát sinh khi bạn dùng PCMC trong các kiến trúc duty có thể lớn hơn 50% như Buck, lúc này vòng điều khiển sẽ không ổn định và phát sinh dao động, cần trích một phần điện áp răng cưa trên tụ dao động CT về chân hồi tiếp dòng điện trong trường hợp dùng analog hoặc bù bằng hệ số trong vòng điều khiển số DSC để ổn định hệ thống.
Nếu bạn search từ khóa "peak current mode control" thì sẽ dễ dàng gặp thuật ngữ "slope compensation" mà mình gọi là bù độ dốc.
Đúng là nếu dùng PCMC thì tốc độ của current sensor rất quan trọng, chúng ta có thể dùng (gần như phải dùng) biến dòng hình xuyến, lõi bằng ferrite có độ từ thẩm cao, độ từ dư thấp (ví dụ như chất liệu ferrite W có độ từ thẩm lên đến 15000).
Do mình dùng digital nên phần driver cũng khá cầu kỳ, dùng xuyến nhỏ để truyền xung (dùng opto tần số cao sẽ bị trễ lớn), sau đó lại dùng IC driver để điều khiển, tuy giá thành đắt nhưng xung rất tin cậy và vuông).
Cảm biến Hall đo dòng DC/AC cho tốc độ đáp ứng chậm, thích hợp với việc đo giá trị dòng trung bình trong một khoảng thời gian.
Một hệ thống dùng DSC điển hình
Có gì anh em trao đổi thêm để cùng khám phá các vấn đề còn tồn tại.
Thân ,Last edited by DTTH; 22-09-2011, 00:02.
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtChào bạn,
Mình đã mua rất nhiều lõi ngoài chợ về và vứt một đống ở nhà, chả dùng được, nên đối với mình nhu cầu lõi tốt là rất quan trọng, thà mình mua đắt 2 lần còn hơn đi mua lõi đểu 2 lần để rồi vứt đi, các bạn dùng lõi nào thì đó là quan điểm cá nhân, nhưng theo mình nghĩ đó là cách nước ngoài phá hoại chúng ta tốt nhất bởi SP làm ra sẽ chạy không ổn định, không bán được hàng hoặc sẽ dần mất khách.
Còn về giá cả, nếu bạn có dự án nghiêm túc làm tới vài ngàn bộ thì giá cả sẽ tương đương so với bạn đi mua ngoài chợ, tóm lại nếu gặp may thì vẫn có thể mua được lõi tốt ngoài chợ nhưng lần sau không biết có gặp được nó không nữa.
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtMấy hôm rồi sao không thấy bạn đến lấy lõi về thử, chắc bận quá à.
Comment
-
Nguyên văn bởi goldstar09 Xem bài viếtĐịa chỉ bạn cho mình mình có liên lạc nhưng người đó không phải là bạn. Bạn xem lại cho mình được không?
Comment
-
To: DTTH
Mình cũng có biết việc sử dụng "current mode control" trong nguồn xung sẽ cho độ tin cậy và an toàn hơn so với sử dụng "voltage mode control". Tuy nhiên, điều đó cũng dẫn đến là việc thiết kế, điều khiển cho "current mode control" có phần phức tạp hơn so với "voltage mode control".
Trong "voltage mode control", chỉ có một vòng lặp về điện áp, để điều chỉnh độ rộng xung. Nhưng trong "current mode control", ngoài vòng lặp áp còn có thêm vòng lặp kiểm soát dòng qua các van công suất. Có lẽ "current mode control", thiết kế để sử dụng với các ứng dụng mà điện áp tại các van công suất có giá trị cao (có thể vài chục đến hàng trăm vôn), thì dễ thực hiện phần mạch kiểm soát hơn. Vì cùng ở mức công suất của van công suất, điện áp cao thì dòng qua giảm đi và ngược lại. Do đó, sensor dòng sẽ chỉ cần có dải đo bé thôi.
Bạn hình dung, nếu áp dụng "current mode control" trong một bộ UPS, thiết kế theo sơ sồ đẩy kéo, áp vào 12V. Giả sử với mức công suất yêu cầu mà dòng qua các fet phải là 80A chẳng hạn. Như vậy, ta phải dùng ta phải có sensor dòng có phạm vi đo được trên 80A, và quan trọng là đáp ứng nhanh. Vấn đề lựa chọn mình nghĩ điện trở shunt là giải pháp hay(chỉ tội cái là tìm mua rất khó), biến dòng (current transformer) cũng được, vừa có tính cách ly, cảm biến hall thì e rằng có độ trễ cao nên không phù hợp lắm. Vì dòng ở đây là trong chế độ xung, nên rất cần có tốc độ đáp ứng nhanh của sensor (ý nói chung cho thiết bị đo dòng).
Một điểm hay của "current mode control" đó là có thể ngăn hiện tượng bão hòa từ thông trong biến áp, bảo vệ van công suất tốt hơn. Thực ra mình cũng đã nung nấu ý định thực hiện "current mode control" này từ lâu rồi, nhưng vì thấy hơi khó khăn trong khâu kiểm soát dòng(không tìm mua được sensor dòng phù hợp, chi phí lại hơi cao, mà mình lại rất nghèo). Mong được chỉ bảo thêm.Last edited by goldstar09; 22-09-2011, 13:02.
Comment
-
Nguyên văn bởi goldstar09 Xem bài viếtTo: DTTH
Mình cũng có biết việc sử dụng "current mode control" trong nguồn xung sẽ cho độ tin cậy và an toàn hơn so với sử dụng "voltage mode control". Tuy nhiên, điều đó cũng dẫn đến là việc thiết kế, điều khiển cho "current mode control" có phần phức tạp hơn so với "voltage mode control".
Trong "voltage mode control", chỉ có một vòng lặp về điện áp, để điều chỉnh độ rộng xung. Nhưng trong "current mode control", ngoài vòng lặp áp còn có thêm vòng lặp kiểm soát dòng qua các van công suất. Có lẽ "current mode control", thiết kế để sử dụng với các ứng dụng mà điện áp tại các van công suất có giá trị cao (có thể vài chục đến hàng trăm vôn), thì dễ thực hiện phần mạch kiểm soát hơn. Vì cùng ở mức công suất của van công suất, điện áp cao thì dòng qua giảm đi và ngược lại. Do đó, sensor dòng sẽ chỉ cần có dải đo bé thôi.
Bạn hình dung, nếu áp dụng "current mode control" trong một bộ UPS, thiết kế theo sơ sồ đẩy kéo, áp vào 12V. Giả sử với mức công suất yêu cầu mà dòng qua các fet phải là 80A chẳng hạn. Như vậy, ta phải dùng ta phải có sensor dòng có phạm vi đo được trên 80A, và quan trọng là đáp ứng nhanh. Vấn đề lựa chọn mình nghĩ điện trở shunt là giải pháp hay(chỉ tội cái là tìm mua rất khó), biến dòng (current transformer) cũng được, vừa có tính cách ly, cảm biến hall thì e rằng có độ trễ cao nên không phù hợp lắm. Vì dòng ở đây là trong chế độ xung, nên rất cần có tốc độ đáp ứng nhanh của sensor (ý nói chung cho thiết bị đo dòng).
Một điểm hay của "current mode control" đó là có thể ngăn hiện tượng bão hòa từ thông trong biến áp, bảo vệ van công suất tốt hơn. Thực ra mình cũng đã nung nấu ý định thực hiện "current mode control" này từ lâu rồi, nhưng vì thấy hơi khó khăn trong khâu kiểm soát dòng(không tìm mua được sensor dòng phù hợp, chi phí lại hơi cao, mà mình lại rất nghèo). Mong được chỉ bảo thêm.
Comment
-
Hôm nay đã nhận được lõi từ bác DTTH rồi, mình sẽ bắt đầu thực hiện thử nghiệm. Như trong các post trước mình đã nói là ứng dụng của mình là một bộ DC-DC convert. Điện áp sử dụng là từ acquy 12V(nếu được nâng lên 24V thì dễ làm hơn).
+Một vấn đề đó là lựa chọn giải pháp analog hay digital. Để cho rút ngắn thời gian thử nghiệm mình sẽ lựa chọn giải pháp analog, tức là dùng IC phát xung thông dụng như Sg3525....Mục đích cũng là để phù hợp với cách làm thông dụng của các bạn đang làm về inverter trên diễn đàn.
+Thực chất mà nói, nguyên lý hoàn toàn giống như là phần DC-DC trong một bộ UPS thôi. Vấn đề ở chỗ là mình được thực hiện trên một lõi biến áp có thông số rõ ràng. Từ đó có cơ sở so sánh rồi khẳng định những điểm khác biệt với lõi trôi nổi trên thị trường. Đồng thời cũng để kiểm chứng các công thức tính toán mà Tây họ hay áp dụng trong quy trình thiết kế một sản phẩm.
+Tuy vậy, kết quả sẽ còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nữa như thiết kế mạch in(cái này ảnh hưởng khá nhiều), chất lượng linh kiện, mức độ phù hợp và tối ưu trong thiết kế như thế nào. Hoàn toàn không hẳn là do biến áp. Do đó, rất mong nhận được sự ủng hộ cũng các ý kiến góp ý của mọi người.
Thân ái!Last edited by goldstar09; 23-09-2011, 12:21.
Comment
-
Nguyên văn bởi goldstar09 Xem bài viếtHôm nay đã nhận được lõi từ bác DTTH rồi, mình sẽ bắt đầu thực hiện thử nghiệm. Như trong các post trước mình đã nói là ứng dụng của mình là một bộ DC-DC convert. Điện áp sử dụng là từ acquy 12V(nếu được nâng lên 24V thì dễ làm hơn).
+Một vấn đề đó là lựa chọn giải pháp analog hay digital. Để cho rút ngắn thời gian thử nghiệm mình sẽ lựa chọn giải pháp analog, tức là dùng IC phát xung thông dụng như Sg3525....Mục đích cũng là để phù hợp với cách làm thông dụng của các bạn đang làm về inverter trên diễn đàn.
+Thực chất mà nói, nguyên lý hoàn toàn giống như là phần DC-DC trong một bộ UPS thôi. Vấn đề ở chỗ là mình được thực hiện trên một lõi biến áp có thông số rõ ràng. Từ đó có cơ sở so sánh rồi khẳng định những điểm khác biệt với lõi trôi nổi trên thị trường. Đồng thời cũng để kiểm chứng các công thức tính toán mà Tây họ hay áp dụng trong quy trình thiết kế một sản phẩm.
+Tuy vậy, kết quả sẽ còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nữa như thiết kế mạch in(cái này ảnh hưởng khá nhiều), chất lượng linh kiện, mức độ phù hợp và tối ưu trong thiết kế như thế nào. Hoàn toàn không hẳn là do biến áp. Do đó, rất mong nhận được sự ủng hộ cũng các ý kiến góp ý của mọi người.
Thân ái!
Sau khi tính toán xong phần DC-DC bạn nên post công thức lên để mọi người góp ý trước khi làm thì sẽ hạn chế sai sót hơn.
Hôm nay mình thử nghiệm tiếp hai phần tử đó là biến dòng và cuộn lọc đầu ra
Cuộn lọc này dùng cho đầu ra sau chỉnh lưu của các bộ DC-DC, yêu cầu cơ bản về chất liệu là không được bão hòa ở dòng DC lớn, mình dùng lõi bột từ MPP, thử chạy ở dòng 25A DC thấy OK, chỉ hơi ấm lên một chút.
Còn đây là biến dòng dùng để đo dòng sơ cấp của biến áp xung, yêu cầu chất liệu là Ferrite có độ từ thẩm lớn, từ dư nhỏ, mình dùng chất liệu W có u=15000
Về công thức tính toán sẽ post lên cho các bạn sau
Comment
-
Bác DTTH đang thực hiện ứng dụng gì vậy mà dòng ra yêu cầu cao thế ạ? Chắc bác đang thử nghiệm ứng dụng AC-DC đúng không ạ? Vì bác nói là đang thử nghiệm biến dòng để đo dòng sơ cấp biến áp xung.
+Em được biết biến dòng (current transformer) chỉ đáp ứng tốt khi giá trị đo cao, giá trị thấp (<10% định mức) là không tối ưu.
+Mạch lọc LC trong các khâu DC-DC cũng là vấn đề cần được chú ý trong thiết kế. Vấn đề ta cần biết được giá trị của cuộn cảm là bao nhiêu, để xác định được tần số cắt. Bên cạnh đó còn có công suất, chất liệu của lõi xuyến, để sao cho không bị bão hòa khi bị quá tải. Việc thiết kế được cuộn cảm lọc tốt cũng giống như với biến áp của phần DC-DC vậy các bác nhỉ?Last edited by goldstar09; 23-09-2011, 14:20.
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viếtHi,
Sau khi tính toán xong phần DC-DC bạn nên post công thức lên để mọi người góp ý trước khi làm thì sẽ hạn chế sai sót hơn.
Hôm nay mình thử nghiệm tiếp hai phần tử đó là biến dòng và cuộn lọc đầu ra
[ATTACH=CONFIG]33162[/ATTACH]
Cuộn lọc này dùng cho đầu ra sau chỉnh lưu của các bộ DC-DC, yêu cầu cơ bản về chất liệu là không được bão hòa ở dòng DC lớn, mình dùng lõi bột từ MPP, thử chạy ở dòng 25A DC thấy OK, chỉ hơi ấm lên một chút.
[ATTACH=CONFIG]33168[/ATTACH]
Còn đây là biến dòng dùng để đo dòng sơ cấp của biến áp xung, yêu cầu chất liệu là Ferrite có độ từ thẩm lớn, từ dư nhỏ, mình dùng chất liệu W có u=15000
Về công thức tính toán sẽ post lên cho các bạn sauThe goal of power electronics is control the flow of energy from an electrical source to an electrical load with high efficiency, high availability, high reliability, light weight and low cost.
Comment
-
Nguyên văn bởi goldstar09 Xem bài viếtBác DTTH đang thực hiện ứng dụng gì vậy mà dòng ra yêu cầu cao thế ạ? Chắc bác đang thử nghiệm ứng dụng AC-DC đúng không ạ? Vì bác nói là đang thử nghiệm biến dòng để đo dòng sơ cấp biến áp xung.
+Em được biết biến dòng (current transformer) chỉ đáp ứng tốt khi giá trị đo cao, giá trị thấp (<10% định mức) là không tối ưu.
+Mạch lọc LC trong các khâu DC-DC cũng là vấn đề cần được chú ý trong thiết kế. Vấn đề ta cần biết được giá trị của cuộn cảm là bao nhiêu, để xác định được tần số cắt. Bên cạnh đó còn có công suất, chất liệu của lõi xuyến, để sao cho không bị bão hòa khi bị quá tải. Việc thiết kế được cuộn cảm lọc tốt cũng giống như với biến áp của phần DC-DC vậy các bác nhỉ?
Còn cuộn lọc L đầu ra rõ ràng là quan trọng, chúng ta có thể dùng ferrite thường với khe hở không khí hoặc dùng lõi bột từ như mình nói.
Còn cách tính toán thế nào thì từ đầu đến giờ rất nhiều thông số cần tính, mình đang định viết một cuốn sách hoàn chỉnh cho các bạn, trình bày từ khâu chọn chất liệu lõi từ cho từng ứng dụng cho đến tính chọn từng phần tử trong mạch, mỗi lúc nói một thứ cũng không phải là cách tốt.
- 1 like
Comment
-
Nguyên văn bởi DTTH Xem bài viết
Ở trên mình đã nói với bạn là sở trường dùng DSC, không có ý chê bai analog vì mình cũng đang dùng cả hai giải pháp, còn cái thuật ngữ bù độ dốc chỉ phát sinh khi bạn dùng PCMC trong các kiến trúc duty có thể lớn hơn 50% như Buck, lúc này vòng điều khiển sẽ không ổn định và phát sinh dao động, cần trích một phần điện áp răng cưa trên tụ dao động CT về chân hồi tiếp dòng điện trong trường hợp dùng analog hoặc bù bằng hệ số trong vòng điều khiển số DSC để ổn định hệ thống.
Nếu bạn search từ khóa "peak current mode control" thì sẽ dễ dàng gặp thuật ngữ "slope compensation" mà mình gọi là bù độ dốc.
Đúng là nếu dùng PCMC thì tốc độ của current sensor rất quan trọng, chúng ta có thể dùng (gần như phải dùng) biến dòng hình xuyến, lõi bằng ferrite có độ từ thẩm cao, độ từ dư thấp (ví dụ như chất liệu ferrite W có độ từ thẩm lên đến 15000).
[ATTACH=CONFIG]33089[/ATTACH]
Do mình dùng digital nên phần driver cũng khá cầu kỳ, dùng xuyến nhỏ để truyền xung (dùng opto tần số cao sẽ bị trễ lớn), sau đó lại dùng IC driver để điều khiển, tuy giá thành đắt nhưng xung rất tin cậy và vuông).
[ATTACH=CONFIG]33090[/ATTACH]
Cảm biến Hall đo dòng DC/AC cho tốc độ đáp ứng chậm, thích hợp với việc đo giá trị dòng trung bình trong một khoảng thời gian.
[ATTACH=CONFIG]33091[/ATTACH]
Một hệ thống dùng DSC điển hình
Có gì anh em trao đổi thêm để cùng khám phá các vấn đề còn tồn tại.
Thân ,The goal of power electronics is control the flow of energy from an electrical source to an electrical load with high efficiency, high availability, high reliability, light weight and low cost.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Cần tư vấn cải thiện chất âm thanh loa SoNy.bởi mèomướpDạ chú mua thêm loa tép nối tiếp qua con tụ rồi mắc vào cùng loa trung là được ạ...
-
Channel: Điện thanh
hôm nay, 19:53 -
-
Trả lời cho Tìm datasheet linh kiện điện tử.bởi mèomướpDạ cháu hỏi bạn cháu thì bạn ấy trả lời như thế này ạ. Cháu cũng hông bít có đúng hông nữa ạ
Linh kiện điện tử với mã "943BA" và "W58BAL" là một loại cầu chì tự động (circuit breaker) do TE Connectivity sản...-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
hôm nay, 19:50 -
-
bởi viettinhChuyện là mình mới đập hộp con loa kéo Sony SRS-XV900. Do khu vực mình k có sẵn hàng để trải nghiệm thực tế nên chỉ tham khảo các kênh revew online.
Mua về sử dụng thì thấy hơi buồn về chất âm, Mở max k to bằng cái loa kéo china, bass...-
Channel: Điện thanh
hôm nay, 17:18 -
-
Trả lời cho Tìm datasheet linh kiện điện tử.bởi yeurap7em tra google cũng ko có...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
hôm nay, 16:37 -
-
Trả lời cho Trình điều khiển bước rời rạcbởi mèomướpDạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 12:55 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95vâng mình cảm ơn mn đã góp ý
-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 11:30 -
-
bởi tom22Xin chào
Tôi có một dự án trong đó một động cơ bước tích hợp được điều khiển bởi một bộ vi điều khiển.
Nhưng tôi thực sự không thích trả tiền cho trình điều khiển bước, khi tôi có một bộ vi điều khiển có khả năng thực...-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 10:54 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
05-01-2025, 15:40 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi bqvietBộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 22:09 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú kiểm tra đi ốt đầu vào, ra nữa ạ. Về phần kiểm tra dao động chú hỏi chị google ấy ạ, có nhìu cô chú đã hướng dẫn rồi ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 16:53 -
Comment