Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cho em hỏi cái mạch sử dụng IC MC34063 ạ!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Nếu chưa có kinh nghiệm về mạch Boost thì coi qua vài clip nầy

    Comment


    • #32
      Nguyên văn bởi doleminh Xem bài viết


      Về lý thuyết cực cổng của FET cách điện, nhưng trên thực tế lúc mở FET chỉ cần có áp ở cực G, khi FET đã dẫn, máng D-S đã mở, thì có dòng G-S. vì vậy trở 10R là để hạn dòng bảo vệ FET. Tôi nghĩ bạn hoang_3i có lý khi thay BJT bằng FET sẽ đỡ nóng hơn, do BJT chậm bão hòa.
      FET cực G cách ly, làm sau khi FET dẫn lại có dòng G-S được nhỉ ????

      Comment


      • #33
        Anh coi qua cái clip này có nói sơ về FET dùng cho nguồn xung

        https://www.youtube.com/watch?v=zwnMBUTWbTk&t=3s

        Comment


        • #34
          Nguyên văn bởi quyen.hut Xem bài viết

          FET cực G cách ly, làm sau khi FET dẫn lại có dòng G-S được nhỉ ????
          Dù G-S cách ly nhưng bản chất là 2 khối bán dẫn ghép sát nhau nên tạo ra điện dung ký sinh, nếu tụ này được nạp/xả liên tục dĩ nhiên tạo ra dòng điện liên tục, nhưng bạn kia nói có dòng G-S khi fet dẫn là sai, dòng có khi chuyển trạng thái mới đúng.

          Comment


          • #35
            Cho em hỏi với mạch tăng áp sử dụng ic MC34063 như này thì có thể sửa lại để cho ra cùng 1 lúc nhiều mức diện áp khác nhau không ạ
            Attached Files

            Comment


            • #36
              Nguyên văn bởi shazam3 Xem bài viết
              Cho em hỏi với mạch tăng áp sử dụng ic MC34063 như này thì có thể sửa lại để cho ra cùng 1 lúc nhiều mức diện áp khác nhau không ạ
              Thay L bằng biến áp nhé.

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi trthnguyen Xem bài viết

                Thay L bằng biến áp nhé.
                Ý em không phải vậy, em muốn đầu ra nhiều mức điện áp khác nhau (vd nhứ 5v, 9v, 12v) và các đầu ra điện áp này có thể sử dụng cùng 1 lúc, chứ dùng biến áp thì đầu ra vẫn chỉ là 1 điện áp đầu ra mà, nên em mới hỏi sửa mạch kia như nào để dùng cùng 1 lúc đầu ra nhiều mức điện áp mà công suất vẫn không đổi

                Comment


                • #38
                  Vd bạn quấn lõi bột từ phi 30 10 vòng dây và chọn tỉ số R2/R1 để có áp ra 24V thì bạn quấn thêm một cuộn 5 vòng nữa gắn với diode và tụ sẽ có thêm áp 12V, thêm 1 cuộn 3 vòng nữa và diode tụ nữa lại có thêm áp khoảng 6V,...

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                    Vd bạn quấn lõi bột từ phi 30 10 vòng dây và chọn tỉ số R2/R1 để có áp ra 24V thì bạn quấn thêm một cuộn 5 vòng nữa gắn với diode và tụ sẽ có thêm áp 12V, thêm 1 cuộn 3 vòng nữa và diode tụ nữa lại có thêm áp khoảng 6V,...
                    Vậy em vẽ thêm như này đúng không ạ
                    Attached Files

                    Comment


                    • #40
                      Nguyên văn bởi dinhthuong80 Xem bài viết
                      Vd bạn quấn lõi bột từ phi 30 10 vòng dây và chọn tỉ số R2/R1 để có áp ra 24V thì bạn quấn thêm một cuộn 5 vòng nữa gắn với diode và tụ sẽ có thêm áp 12V, thêm 1 cuộn 3 vòng nữa và diode tụ nữa lại có thêm áp khoảng 6V,...
                      Phương pháp này hay nhưng có một vài vấn đề:

                      1) Giả sử dây P1 (24V) quấn 10 vòng thì dây P2 (12V) sẽ không quấn 5 vòng. Định luật cần bằng của cuộn cảm là U1 * D * T = U2 * (1-D) * T. Nếu nguồn vào là 12V, nguồn tãi là 24V, thì cuộn cảm sẽ thấy +12V ở chu kỳ đóng (OFF). Trong trường hợp này D ON = D OFF = 0,5. Do đó dây P2 cần quấn 10 vòng để thấy 12V ở chu kỳ OFF vì từ thông được chuyển tiếp qua trong lúc đó. Sau khi qua diode và tụ sẽ lọc ra áp 12Vdc.

                      2) Vấn đề là khi nguồn vào thay đổi quá nhiều thì dây P2 sẽ không còn là 12V nữa. Giả sử nguồn vào tăng lên 18V, thì áp ngang qua P1 sẽ là 6V (24V-18V) ở chữ ký OFF. Dây P2 sẽ thấy 6V.

                      3) Nếu không muốn áp 12V biến đổi quá nhiều thì nguồn vào phải không được thay đổi nhiều. Một cách khác là tăng vòng dây P2 lên rồi sau đó nạp vào con IC 7812 để ổn áp.

                      Comment


                      • #41
                        Nguyên văn bởi Thanh Ng Xem bài viết

                        Phương pháp này hay nhưng có một vài vấn đề:

                        1) Giả sử dây P1 (24V) quấn 10 vòng thì dây P2 (12V) sẽ không quấn 5 vòng. Định luật cần bằng của cuộn cảm là U1 * D * T = U2 * (1-D) * T. Nếu nguồn vào là 12V, nguồn tãi là 24V, thì cuộn cảm sẽ thấy +12V ở chu kỳ đóng (OFF). Trong trường hợp này D ON = D OFF = 0,5. Do đó dây P2 cần quấn 10 vòng để thấy 12V ở chu kỳ OFF vì từ thông được chuyển tiếp qua trong lúc đó. Sau khi qua diode và tụ sẽ lọc ra áp 12Vdc.

                        2) Vấn đề là khi nguồn vào thay đổi quá nhiều thì dây P2 sẽ không còn là 12V nữa. Giả sử nguồn vào tăng lên 18V, thì áp ngang qua P1 sẽ là 6V (24V-18V) ở chữ ký OFF. Dây P2 sẽ thấy 6V.

                        3) Nếu không muốn áp 12V biến đổi quá nhiều thì nguồn vào phải không được thay đổi nhiều. Một cách khác là tăng vòng dây P2 lên rồi sau đó nạp vào con IC 7812 để ổn áp.
                        Làm như thế công suất bị giảm phải không ạ

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi shazam3 Xem bài viết

                          Làm như thế công suất bị giảm phải không ạ
                          Không hiểu ý bạn hỏi là gì ? Bạn muốn hỏi là gắn thêm IC 7812 hay là gắn thêm cuộn dây để ra nhiều áp sẽ làm công suất giảm ? Nếu câu hỏi là dùng 7812 thì đúng công suất sẽ bị thất thoát vì 7812 là nguồn tuyến tính.

                          Comment


                          • #43
                            [QUOTE=shazam3;n1702674]

                            Cuộn dây 12V vẻ không dùng. Chân bên trải xuống mass. Nhớ lưu ý trở 2.2 ohm ở cực B của BJT chắc phá hư IC dùng 5k trở lên

                            Comment


                            • #44
                              Nguyên văn bởi shazam3 Xem bài viết

                              Ý em không phải vậy, em muốn đầu ra nhiều mức điện áp khác nhau (vd nhứ 5v, 9v, 12v) và các đầu ra điện áp này có thể sử dụng cùng 1 lúc, chứ dùng biến áp thì đầu ra vẫn chỉ là 1 điện áp đầu ra mà, nên em mới hỏi sửa mạch kia như nào để dùng cùng 1 lúc đầu ra nhiều mức điện áp mà công suất vẫn không đổi
                              Sao bạn lại nghĩ vậy? Có bao nhiêu cuộn thứ cấp thì có bấy nhiêu nguồn ra chứ, chúng ta đang làm nguồn flyback mà.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              meohenmiao Tìm hiểu thêm về meohenmiao

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X