Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu
1. dien trở ko phải trị số nào cũng có nên phải mắc song song để dạt được trị số gần đúng nhất
2. ngoài yếu tố trở, điện trở còn mang theo 1 số yếu tố ko mong muốn khác, như điện dung, điện cảm, hiện tượng trôi nhiết, nên trong mạch KHÓ CHỊU người ta thường mắc // hoặc nối tiếp để khử tính chất ko mong muốn này
Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu
Bạn tưởng tượng như một mình bạn vác 2 bao xi măng từ tầng 1 lên tầng 4 thì như thế nào so với có một người nữa mang giúp cho bạn 1 bao còn bạn chỉ phải mang 1 bao .
dí dụ thui nghe .vắc được 1 bao lên tầng 2 là đã ........
chúc học tốt
1. dien trở ko phải trị số nào cũng có nên phải mắc song song để dạt được trị số gần đúng nhất
2. ngoài yếu tố trở, điện trở còn mang theo 1 số yếu tố ko mong muốn khác, như điện dung, điện cảm, hiện tượng trôi nhiết, nên trong mạch KHÓ CHỊU người ta thường mắc // hoặc nối tiếp để khử tính chất ko mong muốn này
mời các bác tiếp ah
b.r
Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi
Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi
Bác có biết khi làm cao tần thì có mấy con "dummy load" có kiểu rãnh xoắn ngược nhau hoặc dây trở quấn ngược nhau?
Trường hợp chủ topic hỏi, thường người ta nối tiếp để đạt giá trị điện trở hoặc công suất tiêu tán mong muốn!
Thầy giáo E có hỏi tại sao phải mắc 2 con điện trở nối tiếp với nhau mà không sử dụng 1 con điện trở . Một số bạn trong lớp trả lời nhưng thầy vẫn lắc đầu
Quan trọng là thầy giáo lắc đầu những câu trả lời nào và liệu những cái lắc đầu đó đều đúng????
Nhất sơn nói sai rồi , khanh9718 đang hỏi là tại sao không dùng 1 con mà lại mắc nối tiếp 2 con chứ không liên quan gì đến trị số gì cả .mà điện trở thì làm gì có tính cảm hay tính dung mà lo trôi
tính cảm và tính dung ảnh hưỡng rõ ràng với điện trở shunt hoặc điện trở công suất bác ah. vì thế có những chú điện trở từ vài USD cho tới chục và trăm USD chỉ vì cái no inductan đấy ah
Chả biết ông thầy này định câu giờ sinh viên sao mà lại đặt câu hỏi như thế.
Theo mình thì làm như thế sẽ giúp giảm sai số trong nhiều trường hợp. Giả sử 1 con điện trở có giá trị R thì nó có thể sai là +1%R hoặc -1%R. nếu mắc 2 con nối tiếp nhau thì có khả năng sai số của chúng sẽ bị triệt tiêu trong trường hợp 1 con + và 1 con -. Nếu 2 con cùng + hoặc trừ thì sai số sẽ vẫn là 1%
nếu là câu hỏi chung chung ko phải mạch cụ thể theo mình:
1. Mắc nối tiếp nên chẳng liên quan j đến tiêu tán cả, dòng vẫn vậy >> P vẫn thế.
2. Đơn giản là để cân cho giá trị chĩnh xác nhất là mạch tương tự, ví dụ như hệ số khuyếch đại của Opam, thời gian trước mình làm cái cầu phân áp mà phải dùng đến 3 con nối tiếp cho 1 vế mới cho giá trị như ý.
3. Các thầy hay thế lắm.
4. Tớ nghĩ chấm dứt vụ này ở đây.
Có nhiều lý dó để họ tách ra làm 2 điện trở. Sau đây là một số lý do ( tuỳ vào mạch cụ thể mà áp dụng lý do tương ứng).
- Do mạch một lớp, để tránh phải nối Jumper người ta có thể tách làm 2 con trở.
- Loại trở đó có giá trị mà không có trên thị trường hoặc hiếm như 22k7 => 20k7 = 20k + 2k7..........
- Do điên áp cao dẫn đến công suất trên một trở vượt giá trị max của trở như 1/4W mà mình tính ra công suất tiêu thụ cần 1/2W, lúc đó cần 2 hoặc nhiều hơn số trở để giảm chịu công suất xuống -> mục đích ổn định . Vì công suất nối tiếp = tổng công suất các thành phần -> trở không nóng. Cái này bạn có thể kiểm nghiệm bằng cách nối một con trở có giá trị K với led và mắc vào lưới điện 220 sẽ nóng hơn là mắc nhiều trở nối tiếp có tổng trở là K.
- "Nhiều linh kiện cho thích mắt". hiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
Cái này cũng như video của bác kia test, máy đo vận tốc gió nhỏ quá, đo tại 1 điểm không chính xác lắm, vì tùy loại cánh quạt mà gom gió hay tản gió khác nhau. Nhưng nhờ kênh nước ngoài bác giới thiệu mà em được thấy thực tế 1 cây quạt...
Cái chỗ mà vandong1111 bôi đỏ không phải do chủ thớt nghĩ ra, cũng chẳng phải do TLM sáng tác. Mà nó có ghi trong giáo trình máy biến áp: https://www.hnue.edu.vn/Portals/0/Te...he-dien-tu.pdf
Sao trang không vào được bạn
Bởi vậy khi nói kỹ thuật là phải nói chi tiết rõ ràng, chân vịt 3 cánh to tốc độ thấp lưu lượng mạnh nhất còn không chấp nhận, 6 cánh xếp chồng nhau người ta ko gọi là quạt mà gọi đó là máy nén khí. Lấy kinh nghiệm lý giải kỹ thuật thì đến tết mới xong....
Cháu có chút thất vọng! Sao bác không lấy loại cánh 3 lá nhỏ với 5 lá nhỏ chẳng hạn (tỉ số sẽ 5/3, không phải 2/1); hay cánh kim loại 2 lá với 4 lá; Còn nếu bác thích loại 3 lá to kiểu tai voi thông dụng thì nếu cần sản xuất, làm 6 lá...
1- 6 người chưa chắc mang 6 kg hàng trong 1 phút vì sức khỏe khác nhau.
2- Tương tự 3 cánh quạt to, độ nghiêng và diện tích 3 cánh chiếm hết 360 độ không gian cánh quạt, nếu 6 cánh thì dôi ra 3 cánh sẽ xếp nó vào nơi nào? kiến thức...
Đến giờ thì Đình Thường tôi thật sự cảm thấy tiền mình bỏ ra mua quạt và thiết bị đo, thời gian và công sức mình thí nghiệm đo kiểm và đưa lên đây giới thiệu cho mọi người thật là uổng phí!. Nói gì, đưa ra bằng chứng gì cũng...
Tôi vào trang cafef xem thì không có số liệu gì vào tiếp trang nơi bán ở sin thì có số liệu thì thấy quạt 3 cánh lưu lượng gió kém hơn 5 cánh nhưng cstt nhỏ hơn và là quạt trần dc cánh nhỏ không có quạt bàn cánh to .
Vào trang của hãng...
Comment