Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Các anh các chú bác trong diễn đàn có thể hướng dẫn cách vẽ và sắp đặt linh kiện trên phíp đồng không vẽ tay í mà em chưa có kinh nghiệm này
ban đầu Hiếu nên tập vẽ trên giấy , chọn linh kiện rồi theo kích cỡ thật của linh kiện , sau đó đặt lên giấy vẽ bằng một mầu mực riêng (xanh) rồi vẽ đường mạch từ chân linh kiện này qua chân linh kiện khác bằng mực màu khác (đỏ) ,lúc đầu thì có thể vẽ sai , đường mạch rối vào nhau , thì bỏ đi tập vẽ lại , sắp xếp lại linh kiện để đường mạch đi không vướng vào nhau , khi nào cảm thấy vẽ rành mạch rồi hãy làm qua mạch in , đừng nôn nóng làm được ngay , hãy tập làm từ những mạch đơn giản , rồi dần đần đến những mạch phức tạp hơn , nhưng cũng cần phải tham khảo các mạch mẫu , để hình dung được mạch điện sẽ đi khi sắp đặt linh kiện , và nguyên tắc đi được mạch nguồn , mạch mass v.v làm bằng máy vi tính với phần mềm thì khác với làm tay , nó đòi hỏi linh kiện phải theo chuẩn , nhiều khi thiết kế xong nhưng không có linh kiện để ráp , phải nối chân , còn làm thủ công thì tùy theo vật tư tìm được , thiết kế sắp xếp theo đúng kích thước luôn , điều quan trọng là phải thuộc được sơ đồ mạch điện , hiểu được sơ đồ nguyên lý thì làm mạch in , thiết kế mạch in mới không bị lỗi , sai sót . làm cái này rất thú vị đó
Chú hai ơi con không biết ví sao nữa quá ít kinh nghiệm,con vẽ cái mạch inverter chú cho con vẽ được hai lần trên giấy cứ vẽ được một chút là đường mạch lại nằm chồng lên nhau không khắc phục được
Chú hai ơi con không biết ví sao nữa quá ít kinh nghiệm,con vẽ cái mạch inverter chú cho con vẽ được hai lần trên giấy cứ vẽ được một chút là đường mạch lại nằm chồng lên nhau không khắc phục được
vì muốn làm được thì phải ngắm kỹ các mạch điện ta gặp hằng ngày , nhìn mạch rồi vẽ ra sơ đồ , từ đó ta mới nắm được quy luật đi mạch cho linh kiện , Hiếu nên tập luyện nhiều , dùng bút chì để vẽ , sai thì tẩy xóa được , một vài mẹo để tập thiết kế mạch thủ công là đặt linh kiện tích cực trước , như transistor, ic ,sau đó mới đến trở và tụ , khi vẽ linh kiện thì phải tưởng tượng đó là mặt trên , còn đường mạch là bên dưới , vị trí chân transistor phải khớp với thật , nghĩa là nhìn ngược từ mặt dưới lên thì khi đi mạch mơi được , chú làm hình mẫu một tầng vi sai 2 transistor và sơ đồ để Hiếu xem thử .
Chú hai ơi con không biết ví sao nữa quá ít kinh nghiệm,con vẽ cái mạch inverter chú cho con vẽ được hai lần trên giấy cứ vẽ được một chút là đường mạch lại nằm chồng lên nhau không khắc phục được
bí đường vẻ rối thì cho 1 cầu nối ngang nằm lên phia trên mạch.
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
Comment