Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bác Hoàng ơi làm sao chỉnh đc mấy chân ở mặt làm lần 2 ấy, cho nó hiện mấy chân nó ra chứ nó dính vào cả phần phủ đồng luôn, làm mạch em chạm lung tung hết.
Thánk bác nhiều.
Thêm XÍu kinh nghiệm: sau khi in, ủi, ngâm xong một mặt nên khoan ngay vài cái lỗ (linh kiện hay via gì đó) ở các góc ngoài của bản mạch rồi dựa theo đó mà ủi tiếp mặt sau, lỡ ủi lệch thì lấy miếng chà nồi (nhám xanh) chà đi rồi ... cẩnt hận ủi lại.
Giấy A4 thường vẫn ủi được nhưng nên chọn giấy loại mỏng nhất có thể, khi ủi có thể thấm thêm nước cho dễ dính giấy vào bản mạch, ủi xong để nguội rồi bỏ vào thau nước mà chà "nhẹ" giấy ra.
chào các bác em là thành viên mới. Các Bác cho em hỏi in mạch đồng lên giấy phô tô thường được không vậy? chứ em hỏi mấy quán phô tô chẳng thằng nào chịu in ra giấy đề can cả
hầu như không có tiệm photo nào làm cho đâu nếu gần trường đh công nghiệp thì nơi đó là nơi in (decan) tốt nhất đấy
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Trừ trường hợp công suất (rất) thấp, hầu như tất cả các loại nguồn xung thông thường đều có tụ nhỏ 1 - 10nF nối giữa sơ cấp và thứ cấp, để thoát nhiễu và để chống hiện tượng tương tự tĩnh điện. Vụ này đã thảo luận vài...
Dạ chú sắm con át chống giật và thay nguồn tổ ong khác cho an toàn ạ. Đa phần nguồn xung đều xả nhiễu của bên thứ cấp về điện lưới qua 1 con tụ nên cảm giác tê sẽ khó xác định rõ ràng là do rò điện hay là nó vốn vậy...
Comment