Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Chọn chân cho các linh kiện

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #16
    Một trong số những tiêu chí cho việc đi dây là vấn đề nhiễu điện từ (EMI). Vấn đề này các tài liệu nước ngoài viết khá kỹ. Nhưng ở ta chưa thấy chỗ nào làm bài bản. Khi làm nhiều bạn cũng có thể rút ra kinh nghiệm. Hy vọng các hảo thủ có ý kiến thêm.
    Việc chọn độ rộng đường mạch phụ thuộc dòng điện.

    Comment


    • #17
      Nguyên văn bởi KPower Xem bài viết
      Một trong số những tiêu chí cho việc đi dây là vấn đề nhiễu điện từ (EMI). Vấn đề này các tài liệu nước ngoài viết khá kỹ. Nhưng ở ta chưa thấy chỗ nào làm bài bản. Khi làm nhiều bạn cũng có thể rút ra kinh nghiệm. Hy vọng các hảo thủ có ý kiến thêm.
      Việc chọn độ rộng đường mạch phụ thuộc dòng điện.
      Ngoài tiêu chí nhiễu điện từ ra còn tiêu chí nào bạn nói rõ hơn dc ko.và khi sảy ra nhiễu điện từ thì nó gây ra các hiệu ứng gì.bạn thử cho 1 vài ví dụ cụ thể với 1 vài mạch điện xem sao.nói thế kia mình hơi khó hình dung

      Comment


      • #18
        Nguyên văn bởi JohnnyNguyen Xem bài viết
        bác thử chia sẻ cho 1 số thủ thuật với.em cũng dùng thằng này vẽ.
        Thực ra cũng không có gì.Một số loại linh kiện có ghi kích thước sẵn.Một số loại có ghi tên đầy đủ.Căn bản bạn phải nắm được kích thước thật của linh kiện trước khi vẽ.

        Comment


        • #19
          Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
          Thực ra cũng không có gì.Một số loại linh kiện có ghi kích thước sẵn.Một số loại có ghi tên đầy đủ.Căn bản bạn phải nắm được kích thước thật của linh kiện trước khi vẽ.
          bác nói rõ cho em cái.ví dụ con điện trở có vài kiểu chân,chả biết chọn con nào nữa."1 số loại có ghi tên đầy đủ" là sao ?

          Comment


          • #20
            Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
            Thực ra cũng không có gì.Một số loại linh kiện có ghi kích thước sẵn.Một số loại có ghi tên đầy đủ.Căn bản bạn phải nắm được kích thước thật của linh kiện trước khi vẽ.
            Linh kiện thật thì bạn không cần phải nhìn gì hết.Bạn cầm một con IC chuẩn( khoảng cách 2 chân là 100 miniinches) rồi so sánh với linh kiện mới mua.từ đó là ok.Làm theo cách đó thì chẳng bao giờ có chuyện là nhầm chân,khoảng cách chân không đúgn cả.

            Comment


            • #21
              Nguyên văn bởi JohnnyNguyen Xem bài viết
              bác nói rõ cho em cái.ví dụ con điện trở có vài kiểu chân,chả biết chọn con nào nữa."1 số loại có ghi tên đầy đủ" là sao ?
              Tên đầy đủ, ví dụ: IC 7805 , 7812 không thể nhầm với con nào được.
              Với điện trở trong mục "rcl" luôn có 2 giá trị đi liền nhau là khoảng cách 2 chân và đường kính của điện trở.
              Khi đã có 1 con điện trở mà ta biết trên bản vẽ ta có thể so sánh nó với các linh kiện khác để lấy con phù hợp.

              Comment


              • #22
                Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
                Tên đầy đủ, ví dụ: IC 7805 , 7812 không thể nhầm với con nào được.
                Kiểu vỏ khác nhau:
                78L05 --> TO92
                78L05F --> SOT89
                78L05SMD --> SO08
                7805DT --> TO252
                7805H --> TO39
                7805T --> TO220H
                7805TV --> TO220V
                More friends more foods

                Comment

                Về tác giả

                Collapse

                linhauto Tìm hiểu thêm về linhauto

                Bài viết mới nhất

                Collapse

                Đang tải...
                X