Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
cho mình hỏi tí, cách phủ xanh thì làm thế nào để nó ko phủ chỗ hàn?
Mà phủ xanh thì nó sẽ không dính thiếc đúng ko?
Phủ xanh - nó cũng như in mạch thôi, trong các phần mềm vẽ mạch in có sẵn phần đó- xuất ra phim - đem in lụa lên mạch đã ăn mòn hoàn chỉnh - xong
Khi đã phủ chất "sơn" ấy lên cách ly đồng (mạch) ra rồi lấy gì mà dính thiết hàn
mà đã ai cho ăn mòn kiểu điện phân chưa?
Tuy nó ko ăn dc 100% nhưng nó làm cho tốc độ ăn mòn rất nhanh
Kiểu này mình cũng làm rồi.Nhanh thiệt nhưng bạn có để ý là chổ nào gần điện cực âm(fip đồng) sẽ bị ăn mòn nhanh hơn những chổ xa nó-->ăn mòn không đều.
to thinhminhhb:
Muốn phủ xanh phải xuất âm bản.
ban biết chổ nào bán Na2S2O8 kh?chỉ giúp mình với!
Trước khi "in" lên bản mạch đồng bạn nên làm sạch bề mặt trước bằng giấy ráp loại mịn (ví dụ giấy nhám nước 1200 hoặc 2400). Sau khi làm sạch bóng loáng màu đồng rồi, bạn hãy in các đường mạch bằng phương pháp của bạn (ví dụ "ủi"). Sau khi in xong đừng nên để mạch quá lâu (vài ngày) mới đem ăn mòn, tránh tình trạng bị oxy hóa bề mặt.
HueDN.
Không nên chà giấy nhám lên mặt đồng vì nó sẽ làm cho lớp đồng đã mỏng lại mỏng thêm. Hơn nữa nó sẽ làm cho lớp đồng ở bên dưới lộ thiên, sẽ chịu tác động của không khí thành một màng mỏng CuO khó tan (mỏng đến mức phải dùng kính hiển vi mới mong thấy nổi). Nhất là với số lượng mạch in nhiều thì ngồi chà chà, có nước ... chết.
Nên tầy toàn bộ mạch bằng acid Chlohydric (H Cl) 35 Be. Đồng hoàn toàn "trơ" với H Cl nên chỉ có các chất bẩn bị tan đi --> mặt đồng sạch đến đỏ "au".
Lại động đến acid Ghê quá
Theo kinh nghiệm của mình, dùng miếng giẻ sắt là nhanh nhất, đánh nhẹ nhẹ là được
Sau đó lấy khăn khô nhúng 1 ít axetol và đánh lại lên mặt đồng. Mực sẽ bám chắc vào đồng hơn (mình dùng giấy lịch, loại trơn, 1 năm 365 ngày thì mình có 365 tờ , một tờ = A3). Sau khi ủi xong vất cả mạch lẫn giấy vào nước xà phòng, đợi 1 tí nhìn vào giấy thấy những chỗ ko có mực nó hơi phồng lên thì lấy bàn chải đánh thoải mái cho nó bay hết giấy đi (cứ yên tâm đánh, mực ko bay đi đâu - mình đã làm rồi). Sau đó thả vào dung dịch ăn mòn.
Dung dịch ăn mòn thì cứ FeCl3 cho vào nước sôi cho nhanh (mình đã thử với Na2S2O8 ko được, vừa ngâm vừa lắc vừa đun mùi nồng nặc luôn mà vẫn ko ăn mòn , chả hiểu do muối dỏm hay gì nữa)
Nên tầy toàn bộ mạch bằng acid Chlohydric (H Cl) 35 Be. Đồng hoàn toàn "trơ" với H Cl nên chỉ có các chất bẩn bị tan đi --> mặt đồng sạch đến đỏ "au".
Lan Hương.
35 Be là cái gì thế LanHuong?
“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
35 Be là ... 35 độ Baumée (viết tắt). Lại chợ Kim Biên mua H Cl công nghiệp (15.000 / Kg) và cái ĐO ĐỘ BÔ - MÊ. Hoặc pha 1/3 lít H Cl đậm đặc vào trong 1 lít nước cũng được vì H Cl mạnh bao nhiêu cũng không ăn được đồng, chỉ sợ nó làm dòn nhựa bakelite khi quá mạnh mà thôi.
Dùng Aceton là tiện nhất mà ko độc hại cho sức khỏe. Mình dùng aceton để lau sạch boad đồng trước khi là mạch, là xong lại dùng aceton để lau mạch cho sạch mực in laser, pha nhựa thông quét mạch => hiệu quả mà ko gây hại sức khỏe. Còn ăn mòn thì cứ FeCl3 mà dùng, pha đặc 1 chút là nhanh thôi, ko độc hại như các bạn dùng axit, mà kể cả là bảo quản cũng đỡ nguy hiểm hơn.
Dùng Aceton là tiện nhất mà ko độc hại cho sức khỏe. Mình dùng aceton để lau sạch boad đồng trước khi là mạch, là xong lại dùng aceton để lau mạch cho sạch mực in laser, pha nhựa thông quét mạch => hiệu quả mà ko gây hại sức khỏe. Còn ăn mòn thì cứ FeCl3 mà dùng, pha đặc 1 chút là nhanh thôi, ko độc hại như các bạn dùng axit, mà kể cả là bảo quản cũng đỡ nguy hiểm hơn.
Đúng rồi, thời buổi này sức khỏe là trên hết. Cứ FeCl3 mà dùng cho nó lành (tuy nó hơi "dơ" ), hic, ngâm vàng cả tay !!!
Dùng Aceton là tiện nhất mà ko độc hại cho sức khỏe. Mình dùng aceton để lau sạch boad đồng trước khi là mạch, là xong lại dùng aceton để lau mạch cho sạch mực in laser, pha nhựa thông quét mạch => hiệu quả mà ko gây hại sức khỏe. Còn ăn mòn thì cứ FeCl3 mà dùng, pha đặc 1 chút là nhanh thôi, ko độc hại như các bạn dùng axit, mà kể cả là bảo quản cũng đỡ nguy hiểm hơn.
Acetone rất là độc. Ở nồng độ cao nó ăn thủng qua lớp mỡ trong người. Tại nồng độ thấp như thuốc rửa sơn móng tay của các bà nếu hít hơi đó nhiều (8h một ngày) xẽ gây ra hư gan và thận. Đó là tại sao nhiều người làm nghề sơn móng tay chừng 20 năm sau sinh ra bện gan và thận.
Với độ 12000ppm sẽ gây ra nhức đầu, choáng váng, yếu chân tay và buồn ói.
nếu muốn ăn mòn nhanh thì khi cho mạch vào thuốc rửa nên chịu khó ngồi lại lắc đi lắc lại sao cho nước dao động thì tốt .
nếu không buộc một sợi chỉ vào bomach rồi thả vào đưa đi đưa lại trong dung dịch
Dạ thời thế giờ thay đổi theo hướng tích cực hơn rồi chú trung sĩ ạ. Kiến thức được chia sẻ ngày càng nhìu nên làm ăn gian dối ko còn dễ dàng như trước đâu ạ. Những thợ nhỏ rồi sẽ thành công nhân sản xuất đồ mới hết thay vì sửa chữa lặt vặt...
Dạ cùng chuẩn tín hiệu thì chắc chắn là nhận ạ. Vì bản chất oled hay lcd thì đều phải có mạch chuyển đổi trên thanh gỗ rồi chuyển sang những chip xử lý hàng nghìn chân gắn trên những tab mỏng dính rồi mới ra các điểm ảnh theo hàng...
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Comment