mình có 1 số mạch vẽ bằng orcad hơi phức tạp và kết quả là sắp mãi mà đường mạch rất xấu và có nhiều jump nũa(rất tệ) mình đã thử cách sắp xếp theo capture nhưng cũng khống ổn,các bạn nào có kinh nghiệm về sắp xếp linh kiện trên PCB thì góp ý cho mình với nhé.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
sắp xêsp linh kiện
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi vankhoakmt Xem bài viếtmình có 1 số mạch vẽ bằng orcad hơi phức tạp và kết quả là sắp mãi mà đường mạch rất xấu và có nhiều jump nũa(rất tệ) mình đã thử cách sắp xếp theo capture nhưng cũng khống ổn,các bạn nào có kinh nghiệm về sắp xếp linh kiện trên PCB thì góp ý cho mình với nhé.
2. Lúc vẽ mạch cần chú ý tới người ráp linh kiện và người sửa bo. Có nhiều bo muốn thay con IC thì phải gỡ mấy con khác ra vì quá hẹp. Nếu có một dàn điện trở mà cùng giá trị thì dùng SIP hoặc pack để cho người gắn linh kiện làm dễ hơn. Có dư chỗ thì cho thêm TP để người sửa dễ làm. Nên vẽ các IC nằm cùng chiều (chân 1), để cho người gắn không bị lộn. Gắn bằng máy thì khỏi lo.
3. Nếu vẽ mạch cho MPU thì thường là nó nằm giữa và các con khác nằm quanh. Rồi những chỗ nối qua bo khác nằm ngoài cùng.
4. Nếu bo gắn vô bo mẹ thì những nút bấm, LED, TP nằm đối diện phía cắm vô bo mẹ. Nhiều khi không để ý những cái này cho nên người dùng không bấm nút, không thấy LED hoặc không thò kim vô TP được.
5. Vấn đề jump/via thì tùy theo loại mạch. Một vài MHz thì không sợ nhiễu, nhưng vài trăm MHz thì coi chừng. Ngày xưa càng nhiều via thì bo càng mắc vì tốn công khoan, bây giờ thì tớ không rõ.
6. Mấy em IC phát nhiệt nhiều thì để xa nhau ra đừng nên tụ lại một góc, trừ khi chúng nó dùng chung hệ thống giải nhiệt.
7. Mấy linh kiện dễ vỡ (diode, cap), hoặc dễ gẫy chân vì cao lêu khêu (cap, transformer) thì tránh để ra ngoài bià của bo.
8. Những bộ nhớ chạy chung bus dữ kiện/địa chỉ thì đặt song song với nhau và nằm gần bộ viết/đọc (chống nhiễu). Nói chung là nhìn schema thì sẽ thấy chúng nên nằm song song và gần nhau.
Đây là kinh nghiệm của tớ. Đúng sai tùy trường hợp.
-
Nguyên văn bởi Paddy Xem bài viết1. Xấu đẹp là tại người nhìn thôi, chính là có chạy hay không.
2. Lúc vẽ mạch cần chú ý tới người ráp linh kiện và người sửa bo. Có nhiều bo muốn thay con IC thì phải gỡ mấy con khác ra vì quá hẹp. Nếu có một dàn điện trở mà cùng giá trị thì dùng SIP hoặc pack để cho người gắn linh kiện làm dễ hơn. Có dư chỗ thì cho thêm TP để người sửa dễ làm. Nên vẽ các IC nằm cùng chiều (chân 1), để cho người gắn không bị lộn. Gắn bằng máy thì khỏi lo.
3. Nếu vẽ mạch cho MPU thì thường là nó nằm giữa và các con khác nằm quanh. Rồi những chỗ nối qua bo khác nằm ngoài cùng.
4. Nếu bo gắn vô bo mẹ thì những nút bấm, LED, TP nằm đối diện phía cắm vô bo mẹ. Nhiều khi không để ý những cái này cho nên người dùng không bấm nút, không thấy LED hoặc không thò kim vô TP được.
5. Vấn đề jump/via thì tùy theo loại mạch. Một vài MHz thì không sợ nhiễu, nhưng vài trăm MHz thì coi chừng. Ngày xưa càng nhiều via thì bo càng mắc vì tốn công khoan, bây giờ thì tớ không rõ.
6. Mấy em IC phát nhiệt nhiều thì để xa nhau ra đừng nên tụ lại một góc, trừ khi chúng nó dùng chung hệ thống giải nhiệt.
7. Mấy linh kiện dễ vỡ (diode, cap), hoặc dễ gẫy chân vì cao lêu khêu (cap, transformer) thì tránh để ra ngoài bià của bo.
8. Những bộ nhớ chạy chung bus dữ kiện/địa chỉ thì đặt song song với nhau và nằm gần bộ viết/đọc (chống nhiễu). Nói chung là nhìn schema thì sẽ thấy chúng nên nằm song song và gần nhau.
Đây là kinh nghiệm của tớ. Đúng sai tùy trường hợp.
Comment
-
cứ thực hành vẽ mạch nhiều sẽ có nhiều kinh nghiệm mà cũng cần quan tâm tới khi xuất ra thực tế nó có hình dạng và bố trí thuận lợi cho lắp ráp sử dụng và sửa chửa hay không nữa nhé, tham khảo thêm một số pcb thiết kế sẵn của người khác rồi cũng rút ra kinh nghiệm, cố gắng bố trí nhìn linh kiện dàn đều trên board không để chổ thì trống quá còn chỗ lại nhét linh kiện không vào được, tất nhất thì hạn chế nhảy jum hoặc giấu nó đi dưới các linh kiện lớn nhìn mạch sẽ trông tốt hơnnối tiếp con đường vẫn là một con đường
nhưng nối tiếp mạch điện phải là cái mỏ hàn
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi dinhthuong80"Các chuyên gia đưa ra lời giải thích
Theo các chuyên gia về quạt máy, về cơ bản số lượng cánh quạt không ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả làm mát của thiết bị. Tuy nhiên vẫn có một số sự khác biệt nhỏ, đó là quạt nhiều cánh hơn (5 cánh) thường sẽ cho ra nhiều gió...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 16:32 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-27 và lỗi H-43 tủ lạnh Panasonic là gì?
https://appongtho.com/khac-phuc-loi-...anh-panasonic/
Mã lỗi H-27 và H-43 trên tủ lạnh Panasonic thường xuất hiện khi hệ thống điều khiển phát hiện sự cố nghiêm trọng liên quan đến cảm biến...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 10:35 -
-
Trả lời cho Công thức tính công suất biến áp xung ?bởi NGULAUở tần số 50 Hz diện tich lõi sắt S (cm2) có B = 12.000 Gauss được tính bằng công thức S=1,2x căn bậc 2 của P (W)
Nếu có lõi sắt tốt có thể bỏ 1,2 đi
còn ở tần số cao hơn tôi không biết và xin anh em cho biết, đang rất cần-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 23:00 -
-
bởi dinhthuong80Một số kết quả test với mô-tơ quạt khác.
Kết luận cá nhân người mở chủ đề: Quạt dân dụng 47-65W không nên dùng cánh 7 lá lớn vì hiệu suất thấp, lưu lượng gió không cao như NSX công bố!
[Video test các loại cánh quạt chứng tỏ loại 7 cánh hiệu...-
Channel: Điện tử gia dụng
11-04-2025, 15:07 -
-
Trả lời cho Load buffer là gì?bởi pia2k1Thêm kiến thức mới cho thuật ngữ mới nè
-
Channel: Thuật ngữ chuyên ngành
10-04-2025, 17:07 -
-
bởi dinhthuong80Xin upload kết quả thí nghiệm, mọi người sẽ tự hiểu và biết phân tích đúng sai hợp lí hay không. Ai không biết kĩ thuật thì chẳng dám tin vào cảm giác của bản thân, chỉ tin những gì nsx nói, dù họ có nói phét thế nào!!!
Còn...-
Channel: Điện tử gia dụng
09-04-2025, 22:10 -
-
bởi nguyendinhvanEm rất là quý bac, nhưng hôm nay em thấy bác sai đấy.
Cái sai của bác là đem cái cơ sở lý luận kỹ thuật công nghệ của Tư bản Chủ nghĩa để trao đổi với người theo Chủ Nghĩa Kinh Nghiệm.
...
-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:54 -
-
bởi nguyendinhvanTốn wifi 4G quá !
Nào là lưu lượng , nào là tốc độ, nào là đường kính, nào là diện tích, nào là vòng quay, nào là hiệu suất, nào là dụng cụ, nào là thiết bị nào là máy đo, nào là phương pháp....
Cộng với một bản số liệu...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:45 -
-
bởi tuyennhanCánh nhỏ là của tàu đem qua giờ mình copy theo mà tàu thì chuyên ăn bớt vật liệu để giảm giá thành từ cánh cho đến mô tơ mới thành ra vậy .
Cách thử của dinhthuong có đúng thì chỉ đúng với cái quạt Senko còn với quạt khác mô tơ...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 20:28 -
-
bởi nhathung1101Lão Phàm có biết lịch sử cái quạt không?
Ngày xưa chỉ có 1 cánh vẫn chạy tốt.
Sau này thêm 2 thành 3 cánh, chạy tốt.
Đến khi ông Cờ Rít Tóp Mỡ muốn buôn quạt sang châu Phi, để được tai tiếng ngang với...-
Channel: Điện tử gia dụng
08-04-2025, 18:42 -
Comment