Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thực ra mình đã mua đủ rồi, Mua của THK Nhật. Nhưng như thế sẽ rất đắt. Khó thương mại được. Vì cái máy của Roland khoan, phay chỉ có giá từ 3000 USD trở lên thôi.Mình muốn tìm chỗ nào đó để nội địa hóa được. Trông cái ảnh thấy nếu chế trong nước được thì hay quá. Mình đã dùng thep X10 của Nga xô ( Vật liệu làm vòng bi) để làm trục sau đó tôi cao tần nhưng khâu xử lý bề mặt không ổn. Đang tìm chỗ có máy mài vô tâm ( mài chống trục thông thường không được).
Linear bush đường kính 16mm giá khoảng 250K. Hãng sản xuất THK Nhật. Bạn nào mua mình mua giúp.
Bác đã mất công mua ổ trượt thì mua luôn trục trượt cho nó tốt. Phần cơ khí cái này là quan trọng nhất, tiền gia công quá tiền mua đồ secondhand bác ạ. Như vậy máy bác làm ra chạy còn được lâu bền.
Bác QD cho em hỏi sao bác phủ xanh mạch in mà vẫn để chừa chỗ chân cắm linh kiện ra được thế? Bác phủ hết rồi tẩy những chỗ đó đi à?
- Tôi làm phủ xanh theo 2 phương pháp :
1) Ngày trước : Ra một phim âm bản của mạch sau đó chụp lưới ( in lụa ) rồi dùng để quét phủ xanh lên.
2) Ngày nay : tôi sử dụng phương pháp chụp cực tím (UV ) .
Cũng ra một phim âm bản , chất phủ xanh được phun kín tất cả bề mặt ( cả lỗ ) sau đó đặt phim cách mạch một chút và dùng đèn cực tím chiếu vào .
( Đó là lý do mà tại sao tôi đã hỏi mua đèn cực tím ở đâu ).
Sau khi đã chụp bằng cực tím , dưới tác dụng của tia cực tím ( công suất lớn ) . Những chỗ bị chiếu tia cực tím sẽ khô và những chỗ không bị chiếu sẽ không khô ( chất phủ xanh này là loại có tác dụng tia cực tím ).
Sau quá trình trên mang cả cái mạch khoắng vô thùng hóa chất và thế là - Tèn ten ten " cái lỗ để hàn nó hiện ra .
( Đơn giản nó như vậy thôi ).
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Phủ solder mask bằng UV.
Đính chính chút nhé.
Bạn cần phun lên bề mặt cần phủ. Sau đó sấy khô ở nhiệt độ không quá 40 độ.
Sau khi khô ép tầm phim vào ( nếu ép qua máy chân không là tốt nhất, cái này các nhà máy sản xuất PCB vẫn làm).
Chup bằng đèn UV . Công suất đèn 2 KW, khoảng cách 50cm trong 3 phút. Sau đó rửa bằng nước ( không phải hóa chất) chỗ bị che sẽ bị nước tẩy bỏ.
Để kiểm chứng công nghệ UV bạn chỉ cần nhìn như sau là biết thật hay giả.
Nếu UV thật bạn nhìn chỗ PAD hàn ( không bị phủ solder mask) thì phần tiếp giáp giữa solder mask và phần không có sắc nét. Cạnh thẳng không lem nhem nếu phóng to lên thì như kiểu thành giếng ( mặt giếng là solder mask) còn đáy giếng là PCB. Nó thẳng góc như thành giếng.
Làm thủ công cái này khó. Nếu in lưới solder mask nhìn biết ngay .
Không tin bạn soi kính lúp cái PCB xịn lên sẽ thấy.
Để làm nghiệp dư thì bạn nên mua loại nó đã làm ra như decan ( kiểu như băng dính). Bạn dãn vào và bóc lớp nilon đi như vậy lớp cảm quang còn lại trên board đồng sau đó chụp.
Cái này không đòi công suất UV lớn. Chỉ 4 bóng UV 60 cm ( 12W 1 bóng là OK).
Phủ solder mask cũng vậy. Cái này Đức Việt Hà vẫn làm cho PCB 2 lớp. Quan thanh cũng dùng cái này cả.
Không tin bạn lên Quan thánh sẽ thấy ngay. Vì khi bạn đặt PCB tại quan Thánh, bạn lên tầng 5 thì đi vào trong là thấy máy CNC và bể etching. Phòng bên là cái máy film processor( dán phim cảm quang và soldder mask).
Mình đang chuẩn bị đầu tư về cái này. Đã tham quan nhiều dây chuyền và cũng tìm hiểu rất cụ thể từng công đoạn. Đã trao đổi với anh em trên diễn đàn ( off line). Nói chung làm amateur thì UV là khó.
Công nghệ PCB 1 lớp cần 9 công đoạn để cho ra 1 sản phẩm tương đối. Để tốt nhất cần tới trên 15 công đoạn.
Nói hết ra bây giờ cũng khó, hơn nữa cũng không tự làm được. Anh em nào cần trao đổi thì liên hệ trực tiếp
Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
To QD:
Cái chất bạn dùng là mực UV. Loại vẫn dùng để in bao bì. Cái thẻ điện thoại trả trước hay SIM điện thoại là in bằng công nghệ này.
In xong chạy qua máy chiếu UV 10kW trong 2 giây là OK.
Nhưng làm PCB sẽ khó bởi
1. In bao bì thì in xong là xong, không cần tẩy bỏ những phần không cần thiết như PCB do vậy UV sẽ chiếu tất cả bề mặt. Mực UV lúc này chưa khô cũng không sao cả vì đèn UV cách 50cm.
2 Làm PCB thì khác. Bạn phải bỏ đi những chố không cần thiết như PAD hàn. Do vậy mực chưa khô mà bạn đặt tầm phim vào sẽ dính vào phim. Nếu để xa sẽ không nét. Y như chụp lưới. Bạn thủe đặt phim cách mặt lưới 1mm xem chữ có sắc nét không. Lý do Ánh sáng do đèn UV tạo ra không phải là nguồn sáng đặt tại vô cực mà vẫn phát ra từ 1 điểm. Do vậy tia sáng không song song nhau. Đó cũng là lý do máy CN dùng UV công suất lớn và đặt xa. Đức Việt Hà, Khoa điện tử BK ( Chỗ cô Túy nhà T) hay Quan Thánh trước đây dùng máy chụp loại gần ( 6 bóng UV 60W). Bây giwof Quan Thánh đã nâng cấp cái máy này.
Mực UV có thể mua tại hàng hòm. Hay Lý Quốc Sư.Tùy theo chất lượng giá 500K 1 Kg trở lên đủ các màu. Nhưng nếu không có đèn UV công suất lớn thì mua phí tiền đấy nhé.
Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.
Biến tần
Máy giặt
Lò vi sóng
Bếp từ.
Tủ lạnh.
Điều hòa
To QD:
Cái chất bạn dùng là mực UV. Loại vẫn dùng để in bao bì. Cái thẻ điện thoại trả trước hay SIM điện thoại là in bằng công nghệ này.
In xong chạy qua máy chiếu UV 10kW trong 2 giây là OK.
Nhưng làm PCB sẽ khó bởi
1. In bao bì thì in xong là xong, không cần tẩy bỏ những phần không cần thiết như PCB do vậy UV sẽ chiếu tất cả bề mặt. Mực UV lúc này chưa khô cũng không sao cả vì đèn UV cách 50cm.
2 Làm PCB thì khác. Bạn phải bỏ đi những chố không cần thiết như PAD hàn. Do vậy mực chưa khô mà bạn đặt tầm phim vào sẽ dính vào phim. Nếu để xa sẽ không nét. Y như chụp lưới. Bạn thủe đặt phim cách mặt lưới 1mm xem chữ có sắc nét không. Lý do Ánh sáng do đèn UV tạo ra không phải là nguồn sáng đặt tại vô cực mà vẫn phát ra từ 1 điểm. Do vậy tia sáng không song song nhau. Đó cũng là lý do máy CN dùng UV công suất lớn và đặt xa. Đức Việt Hà, Khoa điện tử BK ( Chỗ cô Túy nhà T) hay Quan Thánh trước đây dùng máy chụp loại gần ( 6 bóng UV 60W). Bây giwof Quan Thánh đã nâng cấp cái máy này.
Mực UV có thể mua tại hàng hòm. Hay Lý Quốc Sư.Tùy theo chất lượng giá 500K 1 Kg trở lên đủ các màu. Nhưng nếu không có đèn UV công suất lớn thì mua phí tiền đấy nhé.
To MH : em dùng UV chỉ để chụp cái phủ xanh thôi ( vì để cách 1mm nên cái chẩt phủ nó cũng cách xa pads chút ít ( không thể như chuyên nghiệp được ) ( em cũng có kinh nghiệm là cho khoảng cách polygon rất gần để nó nhỏ đẹp ). - tuy nhiên tốt hơn in lưới , bởi vì khi phun áp lực sẽ cho bề mặt bóng hơn, mịn hơn . Và điều quan trọng là không mất công rửa lưới .
em dùng 3 đèn UV ( 20W ) ( Chú thích : đèn này của bác Fangia truyền lại cho ) để chụp . ( thời gian mất 40 phút thì khô ) - vì công suất yếu quá mà.
Còn chụp đường mạch ( mạch in ) em cũng đã từng dùng loại màu hơi xanh như trong ảnh ( nó dạng kiểu đề can ) - bác Fangia mua ở Trung Quốc cả cây dài đến 2 mét và to như kiện vải .
--- Cái công nghệ này em và bác Fangia cũng đã phổ biến và định truyền lại cho thế hệ đàn em trong " hội điện tử trẻ Hà nội " .
Tuy nhiên , các em chưa kịp lĩnh giáo thì đã tan rã , thật đáng tiếc.
Rất may trong 1 số đó cũng còn học được từ A đến Z công nghệ làm mạch bằng " in lưới " mà em và Bác Fangia đã chỉ dẫn. ( thôi thế cũng tốt , còn cái thành quả để mà nhớ. ).
Đúng như anh MH nói phải dùng loại UV công suất lớn nó mới nhanh và hiệu quả.
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Gửi Quế Dương: Tôi cũng đang ngâm cứu làm mạch in 2 mặt thật đẹp nhưng khó quá. Các quyển sách về mạ hóa học đã xem qua, vẫn chưa được (mạch in đẹp cũng góp phần lớn về tâm lý trong công việc). Mạch 1 mặt in lưới thì mình làm đẹp rồi (chưa phủ xanh).
Luôn tiện tôi giới thiệu bạn mua đèn UV công suất lớn: Đèn dài 1100mm Ø30mm, công suất 2KW: Công ty STD & S (Địa chỉ quên mất rồi) liên hệ Dũng phone: 0903755243.
Em cũng đang nghiên cứu làm mạch bằng UV theo cách ở đây http://users.bigpond.net.au/vk3yng/pcb/making_pcbs.htm . Làm amateur thôi. Mực UV mua dạng bình xịt gọi là positive hết 10EUR 10mil xịt được hơn 1 met vuông PCB. Đang thuê thợ đóng cái UV exposure box theo cách ở đây http://www.electronics-lab.com/artic...luo/index.html
với giá 350K. Bộ timer của box thì làm bằng linh kiện samples hết khoảng 10k tiền duyệt web. UV lamp dự kiến mua 4 x 160K = 640k.
Theo các bác thì cách này có hiệu quả không? Các bác cho em ý kiến nhé.
“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
Em cũng đang nghiên cứu làm mạch bằng UV theo cách ở đây http://users.bigpond.net.au/vk3yng/pcb/making_pcbs.htm . Làm amateur thôi. Mực UV mua dạng bình xịt gọi là positive hết 10EUR 10mil xịt được hơn 1 met vuông PCB. Đang thuê thợ đóng cái UV exposure box theo cách ở đây http://www.electronics-lab.com/artic...luo/index.html
với giá 350K. Bộ timer của box thì làm bằng linh kiện samples hết khoảng 10k tiền duyệt web. UV lamp dự kiến mua 4 x 160K = 640k.
Theo các bác thì cách này có hiệu quả không? Các bác cho em ý kiến nhé.
1) Dân điện tử , đặc biệt là dân lập trình vi điều khiển thì cái Timer là OK .
2) Đèn UV , bác không nên mua loại nhỏ , đã chơi phải hoành tráng ( bác tìm mua cái 1 đến 2kW ) ( hỏi anh MinhHa ) bởi vì tốc độ chụp nhanh liên quan đến hiệu xuất công việc .
Sau này nếu bạn dùng phủ xanh phủ đỏ ... Các hóa chất này thường chịu tác động rất mạnh của Uv , bạn có thể dùng đèn đó để xấy khô , xử lý.
3) Dùng bình xịt cũng được , tuy nhiên nếu là người mới vào nghề ( có khi xịt mỏng , xịt giầy ==> tốn ) , bạn nên kiếm có một loại dán lên bề mặt như đề can đó .
4) Nếu có điều kiện có thể mua 1 cái máy ra phim ( máy quang cơ cũ thôi cũng được ) ( dăm bảy triệu gì đó ) .
Nếu không thì ra phim điện tử hay slide rồi chụp mới nét .
-------------------- Cảnh báo : cẩn thận với tia Uv công suất lớn !!! ---
Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
1) Dân điện tử , đặc biệt là dân lập trình vi điều khiển thì cái Timer là OK .
2) Đèn UV , bác không nên mua loại nhỏ , đã chơi phải hoành tráng ( bác tìm mua cái 1 đến 2kW ) ( hỏi anh MinhHa ) bởi vì tốc độ chụp nhanh liên quan đến hiệu xuất công việc .
Sau này nếu bạn dùng phủ xanh phủ đỏ ... Các hóa chất này thường chịu tác động rất mạnh của Uv , bạn có thể dùng đèn đó để xấy khô , xử lý.
3) Dùng bình xịt cũng được , tuy nhiên nếu là người mới vào nghề ( có khi xịt mỏng , xịt giầy ==> tốn ) , bạn nên kiếm có một loại dán lên bề mặt như đề can đó .
4) Nếu có điều kiện có thể mua 1 cái máy ra phim ( máy quang cơ cũ thôi cũng được ) ( dăm bảy triệu gì đó ) .
Nếu không thì ra phim điện tử hay slide rồi chụp mới nét .
-------------------- Cảnh báo : cẩn thận với tia Uv công suất lớn !!! ---
Cảm ơn bác Dương cho ý kiến. Em mới vừa tham khảo cái đèn UV 2KW trên net thấy hoành tráng thật; nặng từ 20kg-30kg; dùng điện 3 pha hoặc 220V. Giá thành chắc phải >> 1K USD . Không biết cái đó làm watertreatment luôn được không? Với nhu cầu của em thì cái này cần phải cân nhắc lại
Cái loại mực positive (em gọi là thế) dán lên bề mặt thì ngoài thị trường gọi là cái gì? Giá cả như thế nào bác có thể cho em biết được không?
Cái máy ra film là như thế nào ạ? Công dụng của nó làm được những gì bác cho em biết luôn. Em định dùng máy in laser in bản PCB ra transparent film mà người ta hay dùng để chiếu bằng overheat projector có được không?
Xin chân thành cảm ơn.
“If you create your own electricity, heating and water systems, you create your own politics. Maybe that’s what they’re afraid of.” –– Michael Reynolds
Tôi thấy cac bác tranh luận nhau nhiều quá, tôi có mấy ý kiến thế này:
- Các bác nói là làm được nhiều máy CNC rồi, không cần nghiên cứu nữa, vậy bây giờ tôi muốn mua 1 cái máy CNC đơn giản made in VN như bác MH đang làm thì mua ở đâu????
- Những máy này chỉ là nghiên cứu thôi, thương mại hóa nó mới khó, đúng không??
- Chúng ta không nên cãi nhau mà nên hợp sức lại để cho ra các sản phẩm made in VN thì hay hơn.
- Tôi ủng hộ ý kiến của bác MH, phải làm từ cái đơn giản và phải cải tiến liên tục. chắc chắn chúng ta sẽ thành công
Tôi đã nói rõ ở trên rồi. Về trình độ chúng ta có dư sức để làm. Vấn đề là tài chính. Nếu bác có tài chính tài trợ cho anh em thì anh em sẽ làm cho bác con máy CNC đó. Nếu bác muốn mua thì ok, bác MH đã có sẵn 1 cái. Nếu bác cần thì anh em có thể làm ra chục cái bán cho bác.
Cụ thể như tui đã nói cần tối thiểu 15 triệu để chế ra cái máy như của bác MH.
Dạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
Dạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
Bộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
Comment