Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Làm mạch in tại gia

Collapse
This is a sticky topic.
X
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • chẳng hiểu bác pham khuyên nói thế nào nữa. chứ theo tôi nghĩ thì bác làm như thế thì sơn nó phủ kín luôn còn gì là nhìn thấy đường mạch nữa mà là mới lủng xanh hết lại mất công cạo hết ra thôi. ngoài ra về việc cái khoan tôi mua cái khoan tay 14k sau đó làm cái motor 12v chế thành cái khoan máy ngon lành không phải dùng lòng bút bi làm gì mấy phút lại một cái thì chết dỡ. dùng cưa sắt chịu khó ngồi 3 phút sèn sẹt thế là ta đã có một cái đầu khoan ngon lành thay mũi khoan dễ ợt. sau đó ra ngoài tiệm đồ cũ làm cái motor 12v mất 5k tổng cộng là 19k là đã có cái khoan ngon lành( lưu ý các bác nên chọn loại motor có trục dài một chút thì mới gắn chặt vào đầu khoan được) sau đó lắp thêm một cái gì đó vào trục motor tăng tiết diện của nó lên sao cho vừa cái lỗ ở đầu khoan dùng 502 bơm vào thế là ok.
    tổng cộng 21k tất cả vẫn thừa tý keo và ít đồng của khoan tay the hồ bán.
    thế là tự mình có đựoc cái khoan có tốt hơn không mà các bạn nên lắp thêm cái công tắc dùng cho nó dễ không thì mệt lắm.

    Comment


    • Chao cac ban
      mình đang tâp làm mach in dưới dang in lụa, nhưng chưa thành công,khi quét mực lên board thì ko thấy mực ra
      vậy có phải do khung lưa mình lưới quá nhỏ, hay tại mình phơi nắng quá lâu làm keo bắt sáng dính hết vao` khung lụa, nhưng mình vẫn thấy hình board mạch trên khung lụa mà, mặc dù mình rửa rất kỹ nhưng quét mưc mãi mà ko thấy dính lên board, mình thử quét lên giấy cũng ko dc, mình làm hư cả 2 khung lụa rồi , chán quá luôn !
      Luôn tiện mình hỏi ban nào biết in âm bản trong orcad thì chỉ giúp mình luôn
      Mong dc giúp đỡ

      Comment


      • Nguyên văn bởi nama Xem bài viết
        Chao cac ban
        mình đang tâp làm mach in dưới dang in lụa, nhưng chưa thành công,khi quét mực lên board thì ko thấy mực ra
        vậy có phải do khung lưa mình lưới quá nhỏ, hay tại mình phơi nắng quá lâu làm keo bắt sáng dính hết vao` khung lụa, nhưng mình vẫn thấy hình board mạch trên khung lụa mà, mặc dù mình rửa rất kỹ nhưng quét mưc mãi mà ko thấy dính lên board, mình thử quét lên giấy cũng ko dc, mình làm hư cả 2 khung lụa rồi , chán quá luôn !
        Luôn tiện mình hỏi ban nào biết in âm bản trong orcad thì chỉ giúp mình luôn
        Mong dc giúp đỡ
        Thực lòng mà nói, nếu muốn chụp được bảng lụa, bạn phải có người biết chụp ở kế bên hỗ trợ chứ xem trên mạng để tự chụp thì ko ổn đâu. Hay bạn vô trang web ( www.kythuatin.com ) để xem chi tiết hơn, hy vọng bạn sẽ rút ra thêm nhiều king nghiệm ( dù hơi bị khó).

        Comment


        • Giấy đềcan thì ra hiệu sách Bách Khoa có hai cửa hàng bán.cửa hàng bên trái có bán giấy Canke và cửa hàng bên phải bán giấy đềcan 1000/1tờ đắt vãi lúa.

          Comment


          • Ôi trời đọc cái luồng này 1 lô 1 lốc nhưng khi tắt đi chả biết mua cái gì ở đâu nữa.Em muốn cái gì cúng phải cụ thể rõ ràng. Thế bác nào có địa chỉ in giấy đề can thì cho em biết nào,có bao nhiêu các bác cws kể tất ra đi.Lúc đầu họ cho các bác in nhưng đến thời của em máy của họ hỏng nhiều thì họ đếch cho in nữa thế mới đau chứ. Kiểu như Cam làm quýt chịu đó. Chán quá. Lóc cóc cái xe đạp đi vêu mõm mấy cái cửa hàng in mà nó đuổi như dog ý.

            Comment


            • Tôi thấy các bạn cứ loay hay mãi với giấy Đecan.Tôi công nhận la dùng giấy decan tiện và nhanh thật vì sau khi in khỏi phải ngâm và chà cho troc giấy..Vậy tôi khuyên các bạn,nếu kh có máy in tại nhà thì dùng giấy A4 vậy.Các bạn ra Hiệu in Lam Sơn trên đường Dồng Nai(sau dh BK) ơ đó người ta chuyên in cho sv.Khi in các bạn bảo là in bằng giấy thuốc .Loại này là giấy inject,giấy này có 4 lớp,bề lớp thuốc giúp mực in đều và nét hơn.Do có 4 lớp nên sau khi ngâm việc bóc giấy sẽ dễ dàng vì nó sẽ tan ra từng lớp.Loại này nếu in A4 là 2k,còn A3 là 6k(lúc trước tôi in chỉ 4k,nhưng giờ lên đến 6k..ăc ăc..).
              Một bất tiện của giấy decan là khi là,mực sẽ chảy ra và hơi bị lem(du rất it).Điều này sẽ không tốt khi các ban lam mạch với dương đồng nhỏ,và làm mạch in 2 mặt.
              Bạn nào làm bằng giấy decan có net nhỏ hơn 10mil chưa?Tôi chỉ cần in giấy A4 loại thường(500d/to) vẫn có thể làm đường net=8mil đây!
              Chúc các bạn thành công!
              Hôm nay phải hơn hôm qua và thua ngày mai!

              Comment


              • Các bạn hết sức chú ý khi hàn, cụ thể:
                1. Không nên để mỏ hàn nóng quá lâu trên mạch và ở chân linh kiện khi hàn, vì như thế vừa chết IC (có thể ), lại vừa có thể dẫn đến bong mạch in (Nếu các bạn tiếc xiền để mua phíp đồng rẻ tiền).
                2. Thiếc dùng loại thiếc xịn ứ, vì nếu kỹ thuật hàn của các bạn chưa cao thì rất dễ chập chân, dùng thiếc xịn thì nó khong dính và vón cục ở đầu mỏ hàn.
                Thiếc xịn là loại thiếc nhìn bề ngoài bóng hơn hẳn các loại thiếc kia vì nó không có chì ở trong đó.

                3. Phíp đồng các bạn nên mua loại phíp thủy tinh, có loại một mặt, loại 2 mặt. tuy nhiên làm thủ công thì tôi mới thử loại 1 mặt thui. Có bác nào tau nghề cao làm thủ côgn được mạch 2 lớp thì share kinh ..... No cho anh em với.

                Túm lại là các bạn không nên tiếc xiền vào mấy vụ ny. vì nó cũng khôgn quá đắt.

                ====================
                Đường tuy dài, có đi ắt đến
                Việc tuy khó có làm ắt xong

                Comment


                • Những chú ý khi làm mạch in.

                  Các bạn hết sức chú ý khi hàn, cụ thể:
                  1. Không nên để mỏ hàn nóng quá lâu trên mạch và ở chân linh kiện khi hàn, vì như thế vừa chết IC (có thể ), lại vừa có thể dẫn đến bong mạch in (Nếu các bạn tiếc xiền để mua phíp đồng rẻ tiền).
                  2. Thiếc dùng loại thiếc xịn ứ, vì nếu kỹ thuật hàn của các bạn chưa cao thì rất dễ chập chân, dùng thiếc xịn thì nó khong dính và vón cục ở đầu mỏ hàn.
                  Thiếc xịn là loại thiếc nhìn bề ngoài bóng hơn hẳn các loại thiếc kia vì nó không có chì ở trong đó.

                  3. Phíp đồng các bạn nên mua loại phíp thủy tinh, có loại một mặt, loại 2 mặt. tuy nhiên làm thủ công thì tôi mới thử loại 1 mặt thui. Có bác nào tau nghề cao làm thủ côgn được mạch 2 lớp thì share kinh ..... No cho anh em với.

                  Túm lại là các bạn không nên tiếc xiền vào mấy vụ ny. vì nó cũng khôgn quá đắt.

                  ====================
                  Đường tuy dài, có đi ắt đến
                  Việc tuy khó có làm ắt xong

                  Comment


                  • Nguyên văn bởi lamtacaoden Xem bài viết
                    Các bạn hết sức chú ý khi hàn, cụ thể:
                    1. Không nên để mỏ hàn nóng quá lâu trên mạch và ở chân linh kiện khi hàn, vì như thế vừa chết IC (có thể ), lại vừa có thể dẫn đến bong mạch in (Nếu các bạn tiếc xiền để mua phíp đồng rẻ tiền).
                    2. Thiếc dùng loại thiếc xịn ứ, vì nếu kỹ thuật hàn của các bạn chưa cao thì rất dễ chập chân, dùng thiếc xịn thì nó khong dính và vón cục ở đầu mỏ hàn.
                    Thiếc xịn là loại thiếc nhìn bề ngoài bóng hơn hẳn các loại thiếc kia vì nó không có chì ở trong đó.

                    3. Phíp đồng các bạn nên mua loại phíp thủy tinh, có loại một mặt, loại 2 mặt. tuy nhiên làm thủ công thì tôi mới thử loại 1 mặt thui. Có bác nào tau nghề cao làm thủ côgn được mạch 2 lớp thì share kinh ..... No cho anh em với.

                    Túm lại là các bạn không nên tiếc xiền vào mấy vụ ny. vì nó cũng khôgn quá đắt.

                    ====================
                    Đường tuy dài, có đi ắt đến
                    Việc tuy khó có làm ắt xong
                    hihi... bác dùng cái cán gỗ của loại 60w nối vào cái đuôi của loại 40 w để gắn được mũi hàn nhỏ xíu (loại 10000d).
                    nối dây lên trên là đủ rồi , loại 2 mặt này tới 35000/miếng cỡ 15X15 (tốn)

                    Comment


                    • Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                      Em xin giúp các anh một tí xíu.

                      1/. Về keo in lụa :
                      - Keo in lụa có thể dùng nhiều loại như keo "da", keo Ả Rập (gomme Arabic), nhưng hiện nay phổ biến nhất là keo PVA (Poli Vinyl Alcool). Phân loại theo khối lượng phân tử thì PVA gồm các loại : PVA 205, PVA 215, PVA 217, PVA 238 ... Keo PVA có dạng hạt nhỏ, hơi trong và dai. Trong đó thì "keo 217" là khá mịn, phù hợp với chế tác mạch in. Keo giá rất rẻ : hơn 15.000 một lạng. Trong khi chỉ cần 1/10 của 1 lạng là có thể làm ra một hủ keo "chao", dư dùng cho vài khung lụa hay vài chục mạch in cỡ 6 x 10 (Cm). Cứ ra đường Phùng Hưng, Q5, TP HCM, tới các tiệm bán vật tư in lụa là có.
                      - Một phần keo (hay nhiều hơn tí chút) pha với 9 phần nước (đong bằng thìa), bỏ vào chén, chén lại bỏ vào soong nhỏ có sẵn nước vài Cm. Nấu nhẹ lửa, dùng đũa sạch khuấy đều hỗn hợp keo - nước, khi nước ở soong lên tăm thì lại nhỏ lửa tí nữa.
                      - Sau khi keo tan đều thì tắt lửa, để nguội đến 35 - 40 độ C rồi lọc bằng vải mịn để có keo thuần khiết, sẵn sàng pha chất bắt sáng.

                      2/. Chất bắt sáng :
                      - Chất bắt sáng có tên hoá học là Bi - Chromate - Kali, ngoài chợ thì gọi nôm na là "bi cháy", có màu cam rất đẹp và dạng bột. Nó có tác dụng Chrôm hoá (biến tính) keo PVA, tạo màng như nhựa PVC, chịu dầu và khá bền với nước nhưng dở chịu chất chua như nước chanh hoặc acid Ozalite. Vì vậy mà người ta hay tẩy khung lụa bằng thuốc tím (trước) rồi đến ozalite. Baze cao như sude củng phá hỏng màng keo in lụa.
                      - Một phần BichromateKali pha trong chỗ ít sáng với 9 phần keo đã nấu sẽ cho keo tráng khung lụa tiêu chuẩn, biến tính nhanh trong tia tử ngoại hay ánh sáng đèn huỳnh quang trên 50 lux. Thời gian biến tính lớp keo còn lệ thuộc độ dày lớp keo và độ khô ráo của màng keo. Nếu muốn bắt sáng nhanh hơn thì thêm chất bắt sáng, tuy nhiên bản in sẽ không được nét bằng.

                      3/. Chụp bản keo :
                      - Keo bắt sáng sau khi chế biến xong thì cần phải lọc lại một lần cuối, để cho đến khi không còn bọt khí lơ lửng, thì hớt bọt trên mặt bỏ đi là dùng được.
                      - Tráng một lớp keo mỏng lên mặt bản mẫu in hay khung lụa bằng một dải cao su (gọi là dao tráng keo) hay bằng chiếc thước đo độ bằng nhựa dẻo (nhà nghề hay dùng), hoặc vỏ đĩa mềm gì đó. Để ráo bớt trong bóng tối khoảng 5 phút rồi sấy bằng máy sấy tóc đến khi khô hẳn. Nhớ là tránh dùng tay "sờ thử" mặt keo, acid stearic trong mồ hôi tay sẽ làm hỏng mặt keo đó các anh ạ.
                      - Chụp bản thì dễ rồi : áp phim âm bản lên mặt keo, dùng một tấm kiếng (kính) áp vào và căng cho thật sát, rồi để mặt phim lên trên (phơi nắng) hoặc úp mặt kiếng lên khung gỗ, xuống một (hoặc 2) bóng huỳnh quang đặt trên bàn, bóng đèn cách mặt bản in chừng 15 - 20 Cm. Thời gian bắt sáng của cả hai phương án, với loại keo chế biến đúng cách đều khoảng 1 đến 2 phút.
                      - Sau khi chụp thì tắt đèn hoặc lấy giấy đen phủ trên mặt bản, để nguội rồi mới rửa dưới vòi nước chảy. Nếu đường in (phần không bắt sáng) khó tan thì có thể dùng bông gòn chà sát nhẹ cho đến khi có bản in (bản lụa) chi tiết và sắc nét.
                      - Để bản in (bản lụa) hơi ráo rồi xịt rửa lại một lần cuối. Phơi hay sấy cho bản in (bản lụa) khô hẳn.

                      Vài thông tin "nhà nghề", mong là giúp ích được cho các bạn.

                      Lan Hương
                      Cảm ơn bạn gai này nhiều nhé! Những thông tin của bạn rất có ích huy vọng chúng ta sẽ hợp tác lâu dài nhé

                      Comment


                      • Làm mạch dep bằng cách nào?

                        Tôi thấy các mạch in đặt làm ở một số công ty, nhận gia công, rất đẹp và phần đồng còn lại vẫn ở trên mạch. Vậy bạn có thể cho mình biết họ có làm giống như bạn hay không? Nếu bạn biết bạn có thể giới thiệu cách làm này không?

                        Comment


                        • theo tôi thì mua một tấm mạch in, một ít chất ăn mòn dùng để rửa mạch in
                          một cay bút lông dầu loại dùng để viết lên đỉa nhạc loại nầy thì văn phòng phẩm bán đầy. muốn thiết kế mạch nhỏ thì mua cây nhỏ. một mũi khoang nhỏ.
                          muốn thiết kế mạch gì thì vẽ lên giấy sau khi vẽ xong thì căn cứ vào tỷ lệ trên giấy mà dùng viết bút lông dầu vẽ vào mạch in sau khi vẽ xong rồi thì ngâm váo dung dịch ăn mòn phần nào không dính mực thì sẻ bị ăn mòn khoảng 5 phút thì có được một tấm mạch in

                          Comment


                          • may cai tro cu xi ay ma noi nhieu wua ah
                            cai do ai cung biet can gi phai day cho

                            Comment


                            • Tôi biết có một loại keo bắt sáng chịu được a xít loãng. Đó là vì ở chỗ tôi làm việc thấy anh giám đốc tự đun keo (vẫn là keo PVA) nhưng sau khi hòa với bi cháy như bình thường, anh ta có pha thêm một chút xíu chất gì đó ngửi mùi thơm như cồn hay hydrocacbua thơm gì đó. Kết quả là keo của anh này vừa dùng cho tráng lên khung in lưới vừa dùng luôn cho phủ keo làm ăn mòn trên đồng kẽm rất kinh tế rẻ tiền, tiện lợi. Cơ sở này chuyên làm thiếp cưới, sinh nhật, ép nhũ nên hàng ngày chuyên ăn mòn với số lượng lớn. Tôi thấy các ban nên đi theo hướng này xem sao.

                              Comment


                              • cac ban giup minh voi tai sao minh phan chat keo dan dien theo thanh phan nhu sau:
                                PdCl2 0.4g + 500ml HCl 30% + 500ml H20 vua khuay vua bo sung 4.5g SnCl2.2H2O ma no van khong xuyen qua lo duoc

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                phamthaihoa Tìm hiểu thêm về phamthaihoa

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X