Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
hay wa' đi thôi
bác bít làm mạch 2 lớp thủ công ko nếu bít thì chỉ em với
Mình đã làm thành công mạch 2 lớp rồi.Nó rất đẹp, làm thì hơi bi tốn công đấy. Nhưng bù lại là mạch rất gọn, dễ dàng bố trí linh kiện và nhắm mắt chạy dây cũng hết. Cách làm của mình như sau: In mạch ra 2 tờ giấy gương (loại giấy in được nớ, chứ không phải giấy giương làm bìa) (nhớ miro nghĩa là "làm ngược" lớp thứ 2 trước khi in nhé), mỗi lớp ra mỗi tờ. Dùng bàn là, là lớp thứ nhất. sau đó dùng khoan khoan khoảng 6 đến 7 lỗ tùy thích(khuyến khích khoan 4 lỗ bắt vít và các lỗ tùy ý).Tiếp theo, dùng bàn là, là lớp thứ 2. Nhưng trước khi là lớp thứ 2, phải canh sau cho nhưng lỗ đã khoan trùng với lỗ trên giấy gương lớp thứ 2. Viẹc còn lại là ngâm mạch vào FeCl3 thôi. Chúc các bạn thành công nhé!
Nếu chẳng một phen sương thấm lạnh
Hoa mai đâu dễ tỏa mùi hương
Neu các bạn gặp khó khăn trong việc là mạch in thì có 1 giải pháp dơn giản hơn cho các bạn là dùng máy ép plasstic!! rat đẹp lại hiệu quả nữa. các bạn thử cách đó sẽ thấy hiệu quả của nó liền ha!
Mình mua sơn xanh để phủ bảo vệ board mạch (tương đối đắt) không biết có thể hòa tan trong dung môi nào để quét. Nó không tan trong xăng dầu,mà quét luôn thì cũng được nhưng cả board lẫn mạch của mình thành mầu xanh (xấu lắm). Mình muốn sau khi sơn thì board xanh nhưng các đường mạch phải nổi lên mầu sáng của đồng nhìn đẹp hơn. Mình nghĩ sơn này làm được như vậy. Ai có kinh nghiệm rồi giúp với.
===================================
Muốn biết phải hỏi muốn giỏi nghiên cứu
bạn ơi bạn có thể cho mình hỏi loại sơn xanh bạn mua có nhãn hiệu gì? mua ở đâu và giá cả của nó là bao nhiêu?
em nghĩ làm theo cách của anh BKAV_HCM không ổn đâu.
vì keo bắt sáng không thể bám trên board đồng đâu.
ngay cả với keo trong hay keo xanh cũng vậy.
em đang tìm hiểu xem có loại nào có thể bám trực tiếp lên board không. nếu có sẽ báo cáo cho các anh sau vậy
thân chào
mình chưa làm mạch in bằng phương pháp lụa này, thấy có bạn viết như vậy, thì có phải là: không thể quét keo bắt sáng trực tiếp lên bo đồng để chụp bản lụa phải không.
chào tất cả mọi người ai co giáo trinh hướng dẫn vẽ mach bằng Orcad không ?
Em đang muốn học vẽ mạch điện tử.
Cảm ơn rất nhiều!
tui có giáo trình đó,tên của nó là Thiết Kế Mạch Điện Tử,giáo trình viết rất dễ hiểu, dễ làm, chỉ cần đọc là có thể làm được, nhưng tiếc là ko có phần tự vẽ mạch, ma chủ yếu là do máy tự đi dây,bạn có muốn mua ko?tui chỉ chỗ cho,nếu bạn ở Hn
[QUOTE=dung_AVR;88011]xin chao!
để ra mắt thành viên mới tui cũng xin chia sẻ chút kinh nghiệm về làm mạch in tí, khá hiệu quả và đẹp. về mạch in 2 lớp cũng không vấn đề gì.
chuẩn bị:
- tấm board đồng
- bột rửa mạch in (ra chợ Nhật tảo hay chợ điện tử hỏi bột rửa mạch in là họ bán 10.000 nữa kí. bột fe đó bạn)
- bàn ủi
- Tấm nhựa ép plastic
(bạn ra tiệm ép plastic nói họ bán cho tờ a4 2000vnd một tấm sau đó nói họ ép như ép hình nhưng không cho hình vào, cho đến khi thấy tấm nhựa ép chuyển từ đục sang trong, càng trong càng tốt là được), không nên dùng giấy đề can vì bạn khó theo dõi được các đường mạch in khi khắc lên tấm đồng.
- thau giặt đồ, kích thước bằng tấm đồng hoặc lớn hơn chút ít
- tấm sắt chùi soon nồi
- xăng, nhựa thông
:::: Các bước làm:
1. thiết kế bản vẽ bằng bất cứ phần mềm nào (tui hay dùng orcad)
2. thay vì bỏ giấy A4 vào in bạn bỏ tấm plastic đã được ép vào in bình thường là có được bản vẽ rùi. chỉ cần chú ý chiều bản vẽ là được nhưng kô vấn đề gì vì nếu sai khi lắp linh kiện sẽ bị lộn ngược như vậy bạn sẽ có thêm kinh nghiệm thôi.
3. tiếp theo bạn lấy tấm plastic cắt đi những phần thừa, phần còn lại đo vào tấm đồng cho đúng kích cỡ.
4. lấy tấm đồng và bản mạch in ép vào nhau phần mực tiếp xúc với tấm đồng. lấy thêm một tờ hoặc 2 tờ giấy a4 cùng kích thước hoặc lớn hơn chút it đặt lên tấm nhựa ép (để tấm nhựa ép không bị co lại).
5. lấy bàn là đã nóng là lên bề mặt tờ giấy phủ, vừa là vừa nhìn xem phần mực đã phủ lên bề mặt tấm đồng hay chưa bằng cách theo dõi cho đến khi phần mực kô còn rổ, trở nên kín là ok. thường từ 1 đến 2 phút
6. thôi chờ đến khi tấm đồng hết nóng thì bóc lớp nhựa ra sẽ thấy kết quả.
(ban đầu chưa quen tất nhiên sẽ kô có bản mạch đẹp nhưng làm lần 2 sẽ thấy kết quả liền).
7. lấy nước sôi đổ vào thau khoảng vừa ngập tấm đồng là được, đổ khoảng một muỗng canh bột rửa vào. sau đó bỏ tấm đồng vào và lắc qua lắc lại theo dõi cho đến khi phần đồng kô được phủ mực biến mất hoàn toàn (khoảng 5-15 phút tùy nhiều bột rửa hay ít). nếu lần đầu thấy lâu thì tăng thêm lượng bột rửa là ok.
8. lấy tấm đồng ra bạn sẽ thấy phần còn lại là tấm board và đường mạch được phủ mực.
9. lấy miếng chùi soon nồi chà sạch (đừng chà theo hình chữ thập vì sẽ làm xấu bản mạch, chỉ chà theo chữ nhất thôi nhé) cho đến khi hết phần mực là xong.
10. dả nát nhựa thông (ít thôi khoảng 1/2 viên kẹo tùy bản mạch lớn hay nhỏ ) sau đó hòa vào xăng (khoảng bằng nắp chai nước khoáng thôi) đợi khoảng 30s-1'. lấy phần xăng đã pha này phủ lên bề mặt bản mạch in. như vậy là chống oxi hóa rồi.
- đợi cho đến khi khô thì khoang lỗ và gắn linh kiện lên là được.
- Nếu muốn đẹp thì in luôn phần linh kiện lên bản mạch cho dễ lắp linh kiện luôn bằng giấy thường.
<nói không các bác kêu em nói sạo nên em gửi ít bản vẽ lên làm bằng chứng luôn, trang up gi beo qua, up hoài không được chờ lâu quá hẹn khi khác tui úp lên zaay>
Chúc thành công!!!!!![/QUOT
em muốn hỏi bác một chút: bác có giáo trình vẽ mạch bằng orcad ko?ý em muốn hỏi là giáo trình đó hướng dẫn mình tự vẽ trên máy như kiểu vẽ trên protel ấy,bởi vì tụi em học mới học năm đầu tiên,trong giáo trình Thiết Kế Mạch mà bọn em được học chỉ có cách chỉ cho vẽ mạch và sắp xếp link kiện rùi máy tự đi dây thui,em muốn tự mình vẽ và đi dây,tự thiết kế mạch,còn để máy tự đi dây thì dễ quá ko hợp với tính cách của em,do vậy nên em đang cố gắng học vẽ bằng protel,bác giúp em với,em đang quen với orcad rùi.
cảm ơn bác nhìu nhìu!
xin chao!
để ra mắt thành viên mới tui cũng xin chia sẻ chút kinh nghiệm về làm mạch in tí, khá hiệu quả và đẹp. về mạch in 2 lớp cũng không vấn đề gì.
chuẩn bị:
- tấm board đồng
- bột rửa mạch in (ra chợ Nhật tảo hay chợ điện tử hỏi bột rửa mạch in là họ bán 10.000 nữa kí. bột fe đó bạn)
- bàn ủi
- Tấm nhựa ép plastic
(bạn ra tiệm ép plastic nói họ bán cho tờ a4 2000vnd một tấm sau đó nói họ ép như ép hình nhưng không cho hình vào, cho đến khi thấy tấm nhựa ép chuyển từ đục sang trong, càng trong càng tốt là được), không nên dùng giấy đề can vì bạn khó theo dõi được các đường mạch in khi khắc lên tấm đồng.
- thau giặt đồ, kích thước bằng tấm đồng hoặc lớn hơn chút ít
- tấm sắt chùi soon nồi
- xăng, nhựa thông
:::: Các bước làm:
1. thiết kế bản vẽ bằng bất cứ phần mềm nào (tui hay dùng orcad)
2. thay vì bỏ giấy A4 vào in bạn bỏ tấm plastic đã được ép vào in bình thường là có được bản vẽ rùi. chỉ cần chú ý chiều bản vẽ là được nhưng kô vấn đề gì vì nếu sai khi lắp linh kiện sẽ bị lộn ngược như vậy bạn sẽ có thêm kinh nghiệm thôi.
3. tiếp theo bạn lấy tấm plastic cắt đi những phần thừa, phần còn lại đo vào tấm đồng cho đúng kích cỡ.
4. lấy tấm đồng và bản mạch in ép vào nhau phần mực tiếp xúc với tấm đồng. lấy thêm một tờ hoặc 2 tờ giấy a4 cùng kích thước hoặc lớn hơn chút it đặt lên tấm nhựa ép (để tấm nhựa ép không bị co lại).
5. lấy bàn là đã nóng là lên bề mặt tờ giấy phủ, vừa là vừa nhìn xem phần mực đã phủ lên bề mặt tấm đồng hay chưa bằng cách theo dõi cho đến khi phần mực kô còn rổ, trở nên kín là ok. thường từ 1 đến 2 phút
6. thôi chờ đến khi tấm đồng hết nóng thì bóc lớp nhựa ra sẽ thấy kết quả.
(ban đầu chưa quen tất nhiên sẽ kô có bản mạch đẹp nhưng làm lần 2 sẽ thấy kết quả liền).
7. lấy nước sôi đổ vào thau khoảng vừa ngập tấm đồng là được, đổ khoảng một muỗng canh bột rửa vào. sau đó bỏ tấm đồng vào và lắc qua lắc lại theo dõi cho đến khi phần đồng kô được phủ mực biến mất hoàn toàn (khoảng 5-15 phút tùy nhiều bột rửa hay ít). nếu lần đầu thấy lâu thì tăng thêm lượng bột rửa là ok.
8. lấy tấm đồng ra bạn sẽ thấy phần còn lại là tấm board và đường mạch được phủ mực.
9. lấy miếng chùi soon nồi chà sạch (đừng chà theo hình chữ thập vì sẽ làm xấu bản mạch, chỉ chà theo chữ nhất thôi nhé) cho đến khi hết phần mực là xong.
10. dả nát nhựa thông (ít thôi khoảng 1/2 viên kẹo tùy bản mạch lớn hay nhỏ ) sau đó hòa vào xăng (khoảng bằng nắp chai nước khoáng thôi) đợi khoảng 30s-1'. lấy phần xăng đã pha này phủ lên bề mặt bản mạch in. như vậy là chống oxi hóa rồi.
- đợi cho đến khi khô thì khoang lỗ và gắn linh kiện lên là được.
- Nếu muốn đẹp thì in luôn phần linh kiện lên bản mạch cho dễ lắp linh kiện luôn bằng giấy thường.
<nói không các bác kêu em nói sạo nên em gửi ít bản vẽ lên làm bằng chứng luôn, trang up gi beo qua, up hoài không được chờ lâu quá hẹn khi khác tui úp lên zaay>
Chúc thành công!!!!!!
em muốn hỏi bác một chút: bác có giáo trình vẽ mạch bằng orcad ko?ý em muốn hỏi là giáo trình đó hướng dẫn mình tự vẽ trên máy như kiểu vẽ trên protel ấy,bởi vì tụi em học mới học năm đầu tiên,trong giáo trình Thiết Kế Mạch mà bọn em được học chỉ có cách chỉ cho vẽ mạch và sắp xếp link kiện rùi máy tự đi dây thui,em muốn tự mình vẽ và đi dây,tự thiết kế mạch,còn để máy tự đi dây thì dễ quá ko hợp với tính cách của em,do vậy nên em đang cố gắng học vẽ bằng protel,bác giúp em với,em đang quen với orcad rùi.
cảm ơn bác nhìu nhìu!
[QUOTE=c2***c2***c2;119198][QUOTE=dung_AVR;88011]xin chao!
để ra mắt thành viên mới tui cũng xin chia sẻ chút kinh nghiệm về làm mạch in tí, khá hiệu quả và đẹp. về mạch in 2 lớp cũng không vấn đề gì.
chuẩn bị:
- tấm board đồng
- bột rửa mạch in (ra chợ Nhật tảo hay chợ điện tử hỏi bột rửa mạch in là họ bán 10.000 nữa kí. bột fe đó bạn)
- bàn ủi
- Tấm nhựa ép plastic
(bạn ra tiệm ép plastic nói họ bán cho tờ a4 2000vnd một tấm sau đó nói họ ép như ép hình nhưng không cho hình vào, cho đến khi thấy tấm nhựa ép chuyển từ đục sang trong, càng trong càng tốt là được), không nên dùng giấy đề can vì bạn khó theo dõi được các đường mạch in khi khắc lên tấm đồng.
- thau giặt đồ, kích thước bằng tấm đồng hoặc lớn hơn chút ít
- tấm sắt chùi soon nồi
- xăng, nhựa thông
:::: Các bước làm:
1. thiết kế bản vẽ bằng bất cứ phần mềm nào (tui hay dùng orcad)
2. thay vì bỏ giấy A4 vào in bạn bỏ tấm plastic đã được ép vào in bình thường là có được bản vẽ rùi. chỉ cần chú ý chiều bản vẽ là được nhưng kô vấn đề gì vì nếu sai khi lắp linh kiện sẽ bị lộn ngược như vậy bạn sẽ có thêm kinh nghiệm thôi.
3. tiếp theo bạn lấy tấm plastic cắt đi những phần thừa, phần còn lại đo vào tấm đồng cho đúng kích cỡ.
4. lấy tấm đồng và bản mạch in ép vào nhau phần mực tiếp xúc với tấm đồng. lấy thêm một tờ hoặc 2 tờ giấy a4 cùng kích thước hoặc lớn hơn chút it đặt lên tấm nhựa ép (để tấm nhựa ép không bị co lại).
5. lấy bàn là đã nóng là lên bề mặt tờ giấy phủ, vừa là vừa nhìn xem phần mực đã phủ lên bề mặt tấm đồng hay chưa bằng cách theo dõi cho đến khi phần mực kô còn rổ, trở nên kín là ok. thường từ 1 đến 2 phút
6. thôi chờ đến khi tấm đồng hết nóng thì bóc lớp nhựa ra sẽ thấy kết quả.
(ban đầu chưa quen tất nhiên sẽ kô có bản mạch đẹp nhưng làm lần 2 sẽ thấy kết quả liền).
7. lấy nước sôi đổ vào thau khoảng vừa ngập tấm đồng là được, đổ khoảng một muỗng canh bột rửa vào. sau đó bỏ tấm đồng vào và lắc qua lắc lại theo dõi cho đến khi phần đồng kô được phủ mực biến mất hoàn toàn (khoảng 5-15 phút tùy nhiều bột rửa hay ít). nếu lần đầu thấy lâu thì tăng thêm lượng bột rửa là ok.
8. lấy tấm đồng ra bạn sẽ thấy phần còn lại là tấm board và đường mạch được phủ mực.
9. lấy miếng chùi soon nồi chà sạch (đừng chà theo hình chữ thập vì sẽ làm xấu bản mạch, chỉ chà theo chữ nhất thôi nhé) cho đến khi hết phần mực là xong.
10. dả nát nhựa thông (ít thôi khoảng 1/2 viên kẹo tùy bản mạch lớn hay nhỏ ) sau đó hòa vào xăng (khoảng bằng nắp chai nước khoáng thôi) đợi khoảng 30s-1'. lấy phần xăng đã pha này phủ lên bề mặt bản mạch in. như vậy là chống oxi hóa rồi.
- đợi cho đến khi khô thì khoang lỗ và gắn linh kiện lên là được.
- Nếu muốn đẹp thì in luôn phần linh kiện lên bản mạch cho dễ lắp linh kiện luôn bằng giấy thường.
<nói không các bác kêu em nói sạo nên em gửi ít bản vẽ lên làm bằng chứng luôn, trang up gi beo qua, up hoài không được chờ lâu quá hẹn khi khác tui úp lên zaay>
Chúc thành công!!!!!![/QUOT
cách này hay đấy . liệu tấm nhựa ép plasticdùng đi dùng lại nhiều lần phải không bạn
em muốn hỏi bác một chút: bác có giáo trình vẽ mạch bằng orcad ko?ý em muốn hỏi là giáo trình đó hướng dẫn mình tự vẽ trên máy như kiểu vẽ trên protel ấy,bởi vì tụi em học mới học năm đầu tiên,trong giáo trình Thiết Kế Mạch mà bọn em được học chỉ có cách chỉ cho vẽ mạch và sắp xếp link kiện rùi máy tự đi dây thui,em muốn tự mình vẽ và đi dây,tự thiết kế mạch,còn để máy tự đi dây thì dễ quá ko hợp với tính cách của em,do vậy nên em đang cố gắng học vẽ bằng protel,bác giúp em với,em đang quen với orcad rùi.
để đi dây bằng tay bạn có thể dùng các công cụ : auto Path route mode , Shove track mode , edit segement mode , add/ edit route trên thanh công cụ là các nút thứ 3,4,5.. tính từ bên phải
Dạ ý chú là màn oled ấy ạ. Cùng chuẩn lvds cùng độ phân giải thì cắm được ạ. Còn nó mà khác thì hơi khó vì oled các điểm ảnh nó tự phát sáng chứ ko dùng đèn nền như lcd. Cháu chỉ biết đến vậy thôi ạ. Chú muốn nghịch phải tự tìm hiểu kỹ trước khi mua thôi, khó mà ông thợ nào tư vấn vụ này...
Hay đấy bạn ạ. Đây có thể hiểu là máy đo cuộn dây. Tiện đây xin cho hỏi bạn có hiểu rõ về máy nạp rôm pcb 45 của hãng thiên minh không giúp mình cách cài fw của nó với vì mình vừa được anh bạn cho nhưng lại không biết cài fw nên chưa dùng được. Nếu có thể thì bạn giúp mình với...
màn của mình là LCD , giờ m muốn mua màn LED để thay thế (ko muốn dùng màn LCD nữa) , lên muốn hỏi xem có cáp chuyển đổi nào có thể cắm đc màn LED vào ko , tất nhiên phải có cùng số chân pin với màn cũ rồi . VD: màn cũ là lcd mỏng , 40 pin...
Dạ màn hình lcd đều có thể lai cấy cho nhau được hết ạ. Các loại cáp, bo mạch chuyển đổi lvds rất nhìu, với dòng sony còn phải nhổ cả chip nhớ của main cũ đưa lên gỗ thì mới lắp sang máy khác đc, chưa kể các bệnh về màu... ngay cả...
Comment