Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
cái này khi bạn in ra file PDF để mang đi in thì bạn làm như sau
yêu cầu máy bạn phải cài đặt máy in ảo nha
- trên mục output chọn Print hoặc nhấn biểu tượng Print Layout
cửa sổ mới hiện ra
tại ô 1 ở đây máy in ảo của mình là nitro PDF ...
bạn chọn Print
- cử sổ Print Setup hiện ra tại ô Paper --> Size chọ A4 --> OK
số 2 là ô Options bạn chọn MONOCHROME or WHITE_PAPER
số 3 đây là trọng điểm của vấn đề bạn hỏi
- Lớp Top Copper là lớp dây màu đỏ ( Jump _ cái này ko quan trọng nếu bạn in 1 mặt lên có thể bỏ tick ở ô này )
- Lớp Bottom Copper là lớp dây màu xanh dương ( đây là lớp mạch chính mà sau này bạn sẽ ủi ra board vì vậy để tick ô này )
- Lớp Top Silk là hình của LK gồm hình dáng của IC , Điện trở ... ( bỏ tick ô này )
* Tóm lại chỉ để lại lớp Bottom Copper
số 4 ô này bạn kíck chuột phải vào chọn Posittion Output at Center ( để cho mạch in nằm vào giữa trang giấy )
tại ô Scale (mình khoanh đỏ ) để nguyên 100% ô Rotation và ô Reflection để như trong hình
- Đến đây bạn có thể nhấn ok cho ra file PDF và mang ra hiệu nhờ nó in cho
nếu có vấn đề ji về Proteus bạn có thể sang đây : http://www.dientuvietnam.net/forums/...-proteus-4180/
để đặt câu hỏi
ở đây có máy in ảo nếu bác cầnhttp://www.dientuvietnam.net/forums/cong-nghe-lam-mach-131/lam-mach-tai-gia-345/index55.html
em chỉ tiện đâu trả lời đó thui dừng mắng em nha Mod
bạn lên kiểm tra lại bột sắt
khi đang khoo sờ tay ẩm vào nó phải nóng tay ( trước khi sờ chuẩn bị thau nước nóng tay thỳ rửa ngay : cho an toàn thui chu mình sờ liên tuc ko hề gì dâu )
em cũng bị giống như bác . phải pha như thế nào nó với ăn mòn được ạ hik
bạn cứ lấy khoảng 50g hoặc 100g pha với khoảng 500ml nước hoặc hơn 1 xíu...
khi nước + FeCl3 sẽ sinh ra nhiệt sờ tay thấy ấm hoặc nóng thì hòa cho tan hết rồi đem mạch in ra ngâm
chờ khoảng 5-10p là ok thôi
good luck !!!
bác mô tả về cách thử bột sắt được không ạ bột sắt em mua hòa vào nước thì có mầu đỏ tan trong nước nhưng không sinh ra nhiệt như bác nói khi em dem nó nấu cách thủy để nóng một lúc thì nó lại đông đặc lại giống như người ta đánh tiết canh ấy bác ạ hik hik
bạn cứ lấy khoảng 50g hoặc 100g pha với khoảng 500ml nước hoặc hơn 1 xíu...
khi nước + FeCl3 sẽ sinh ra nhiệt sờ tay thấy ấm hoặc nóng thì hòa cho tan hết rồi đem mạch in ra ngâm
chờ khoảng 5-10p là ok thôi
good luck !!!
bác mô tả về cách thử bột sắt được không ạ bột sắt em mua hòa vào nước thì có mầu đỏ tan trong nước nhưng không sinh ra nhiệt như bác nói khi em dem nó nấu cách thủy để nóng một lúc thì nó lại đông đặc lại giống như người ta đánh tiết canh ấy bác ạ hik hik
chắc tại bột của bạn đã tan trước khi gặp nước nồi, do để tiếp xúc với k khí quá nhiều ấy mà
vậy cứ pha như bình thường thôi nhưng thay = nước thường thì pha = nước nóng để ngâm mạch cho nhanh chứ từ lần sau chẳng cần đun cách thủy làm gì đâu nó chỉ lâu hơn xíu thôi ak
good luck !!!
em đã thay bằng nước nóng nhưng vẫn không chịu ăn mòn gói bột sắt này em mua 20k/một túi tầm 150g
mầu đen nhưng pha vào nước lại có mầu đỏ mà em cho nam châm vào mà chẳng thấy nó hút gì cả không biết có phải bột sắt không các bác cho em biết nhân dạng bột sắt như thế nào với ạ thank các bác nhiều
chắc tại bột của bạn đã tan trước khi gặp nước nồi, do để tiếp xúc với k khí quá nhiều ấy mà
vậy cứ pha như bình thường thôi nhưng thay = nước thường thì pha = nước nóng để ngâm mạch cho nhanh chứ từ lần sau chẳng cần đun cách thủy làm gì đâu nó chỉ lâu hơn xíu thôi ak
good luck !!!
em đã thay bằng nước nóng nhưng vẫn không chịu ăn mòn gói bột sắt này em mua 20k/một túi tầm 150g
mầu đen nhưng pha vào nước lại có mầu đỏ mà em cho nam châm vào mà chẳng thấy nó hút gì cả không biết có phải bột sắt không các bác cho em biết nhân dạng bột sắt như thế nào với ạ thank các bác nhiều
vô lí nhể
bạn ngâm trong bao nhiêu phút
pha có mầu đỏ đỏ là đúng rồi
bạn chup ảnh nó lên đây xem nào ?
good luck !!!
vâng để mai em chụp rồi post lên chứ bây h đang dung 1200 không chụp được hik em ngâm qua đêm bác ạ. thấy có lớp bám vào em lấy tay cạo ra xem nó ăn mòn chưa nhưng cạo ra còn nguyên đồng chả hề hấn gì
mà bột sắt thì nam châm có hút được không bác
em nghi đây không phải bột sắt vì có thấy nam châm hút được đâu hjk hjk
vâng để mai em chụp rồi post lên chứ bây h đang dung 1200 không chụp được hik em ngâm qua đêm bác ạ. thấy có lớp bám vào em lấy tay cạo ra xem nó ăn mòn chưa nhưng cạo ra còn nguyên đồng chả hề hấn gì
mà bột sắt thì nam châm có hút được không bác
em nghi đây không phải bột sắt vì có thấy nam châm hút được đâu hjk hjk
gọi là bột sắt vì đấy là thành phần cấu tạo hóa học của nó là như thế chứ đâu phải lấy sắt nghiền ra đâu mà nam châm hút đc...
ok mai post ảnh lên anh em mí kiểm chứng đc phần nào chứ nói cũng chưa thể hình dung hết...nếu là bột sắt thật thì cho dù ngâm vài lần thì lần sau ngâm qua đêm như của bạn chắc chẵn sẽ phải ăn mòn chứ...nghi phải hàng giả rồi
good luck !!!
Cái gọi là "bột sắt" thực ra không phải sắt, mà là FeCl3 (đọc là "muối sắt ba cờ lo rua"). Hòa trong nước, tác dụng với đồng (Cu) trở thành FeCl2 và CuCl. FeCl3 không phải là chất bền, để trong không khí hút ẩm có thể tự chuyển thành FeCl2, khi đó nó mất tác dụng ăn mòn đồng. Bạn loắt choắt pha bột vào nước thành dung dịch màu nâu đỏ thì đích thị là FeCl2 rồi.
Cái gọi là "bột sắt" thực ra không phải sắt, mà là FeCl3 (đọc là "muối sắt ba cờ lo rua"). Hòa trong nước, tác dụng với đồng (Cu) trở thành FeCl2 và CuCl. FeCl3 không phải là chất bền, để trong không khí hút ẩm có thể tự chuyển thành FeCl2, khi đó nó mất tác dụng ăn mòn đồng. Bạn loắt choắt pha bột vào nước thành dung dịch màu nâu đỏ thì đích thị là FeCl2 rồi.
em thấy bác nói chuẩn. thế giờ làm sao cho nó ăn mòn được hả bác.hik. em bó tay với nó rồi. mua Hcl đổ vào có được không bác nhi
Tất ca kiến thức về quạt của tôi do thầy hiệu trưởng Nguyễn Hồng Lam tốt nghiệpp kỹ sư bên Mỹ giảng dạy. Cánh quạt cong cũng là thầy dạy , nó tạo khí động học.
Tôi đã dùng ngôn ngữ bình dân để thuyết minh cho mọi người...
Có thể, nhưng thường tốn rất nhiều công. Tối thiểu cũng phải thay tụ đầu vào, đèn công suất và đi-ốt đầu ra sang loại chịu điện áp cao hơn. Có thể còn thêm một mớ nữa tuỳ thiết kế cụ thể.
Dạ cháu thấy bác vi... nói đúng ấy ạ. Cùng 1 vận tốc, đường kính, số lượng cánh, độ dày cánh quét không khí. Thì cánh lớn sẽ múc được nhìu hơn ạ. Nếu cánh lớn đến 1 mức độ nào đó thậm chí chồng lên nhau thì nó sẽ thành 1...
Sai lầm từ cơ bản.
Nguyên tắc cánh quạt là "múc" không khí trước cánh quạt quăng lên "Bờ". Khi cánh quạt di chuyển để lại vị trí có áp suất thấp, không khí ở ngoài tràn vào. Cánh quạt thứ 2 làm việc giống thế, rồi đến cánh quạt...
"nếu tăng nó lên đến 90 độ thì không thổi nữa, tăng tiếp trên 90 độ nó sẽ trở thành quạt hút thôi."
là sau khi tăng lên thành 90° rồi, tiếp tục tăng nữa cho nó trên 90° đó bác, như hình vẽ xấu tệ ở dưới ạ!
Comment