Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!
ChipFC - -
Chuyên các sản phẩm hệ thống nhúng, điện tử: arduino, gsm, gps...
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!
Giữa các thang đo Ohm chỉ khác nhau về điện trở trong đồng hồ đo thôi, không khác nhau về điện áp giữa 2 que đo.
Khi dùng VOM đo thì chỉ phân biệt được chân B thui, còn chân C,E thì bó tay. Chỉ có cách là tra datasheet thui.
Sao lại bó tay bạn đo theo cách sau nhé:
1 Xác định chan B và npn pnp như trên.tách riêng chân B ra
2 NPN:VOM để thang x100 hoạc x1k kẹp que đen(-) vào 1 chân que đỏ(+) vào chân còn lại .
Chấm ướt đầu ngón trỏ chạm vào chân có que đen(-) và chân B. Kim VOM sẽ cho 1 giá trị nào đó nhớ lại nhé. Đổi 2 que đo và làm như trên .nếu kim VOM lên nhiều hơn (r nhỏ hơn) thì chân có que đen là C và chân có que đỏ là E.
3 PNP: làm như trên nhưng ngược lại
Chúc bạn thành công.
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!
Đã tìm hiểu được cái vụ này rồi, hehe.. Thế này:
Với con C1815 thì nối BE là diode Zener, chiều từ B sang E, điều này chắc không ai phản bác nhỉ? Nên khi áp 1 phân cực ngược, tức là que đỏ ở B, que đen ở E thì với thang đo x10K, tức là áp 12V (điều này là do cấu tạo của đồng hồ đo, các bạn tìm hiểu kỹ sẽ thấy rằng thang đo x10K hoàn toàn khác với các thang đo OHM còn lại).
Vẫn còn khúc mắc ở cái thứ 2, có ai giải thích giùm đi!
ChipFC - -
Chuyên các sản phẩm hệ thống nhúng, điện tử: arduino, gsm, gps...
Dạ cháu nghĩ chú dinh... cứ mạnh dạn gửi thư đi ạ, chú có thể gửi bằng văn bản in chuyển phát nhanh sẽ có giá trị hơn. Vấn đề chưa hẳn là cần hãng làm gì đó, mà chỉ đơn giản là mình cảm thấy nhẹ lòng vì đã làm những việc bản...
Những lần hắt hơi sổ mũi làm tôi mệt lã, phải dùng rượu uống để ngũ. Tôi cũng đang uống rượu 1 mình, viết vài dòng này cho em ( có lẽ dt chỉ bằng tuổi em tôi).
Dinh thuong dang đi vào vết xe đổ của tôi. Càng chứng minh, có...
Thiết nghĩ thi thoảng bác lên đây chia xẻ ít kinh nghiệm cũng vui rồi. Còn chuyện con người sinh lão bệnh tử là thường, sống cùng với quy luật đó thôi. Bqv nhớ trước đây bác từng kể về chuyện rang chì ô-xít bằng chảo để phục hồi bình điện, đấy cũng là thành quả đáng nể phục ở thời kỳ thiếu thốn đó.
Uống rượu 1 mình, thấy trang này nhớ lại cách đây vài chục năm hàn thiếc với inox cực kỳ khó, phải dùng acid Hcl tác dụng lên kẻm Zn để có Zncl2 làm thuốc trợ hàn, lúc đó làm gì có acid Hcl và thuốc trợ hàn?
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Comment