chỉ dùm cực của 2 con transitor c828 và 2N3904 với.Cảm ơn
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
chỉ giúp em các cực e,c,b của trainsitor này cái
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi vuhai1904 Xem bài viếtCòn cách phân biệt chân của transistor (NPN & PNP) dùng VOM thì đo thế nào?
Nếu NPN thì B là anode còn C và E là cathode.
Nếu PNP thì B là cathode còn C và E là anode.
Comment
-
Nguyên văn bởi Paddy Xem bài viếtĐo như là đo điện trở của diode thôi.
Nếu NPN thì B là anode còn C và E là cathode.
Nếu PNP thì B là cathode còn C và E là anode.
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!ChipFC - -
Chuyên các sản phẩm hệ thống nhúng, điện tử: arduino, gsm, gps...
Comment
-
Nguyên văn bởi vuhai1904 Xem bài viếtVậy còn C & E phân biệt thế nào?
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!
Comment
-
Nguyên văn bởi vodangks Xem bài viếtKhi dùng VOM đo thì chỉ phân biệt được chân B thui, còn chân C,E thì bó tay. Chỉ có cách là tra datasheet thui.
1 Xác định chan B và npn pnp như trên.tách riêng chân B ra
2 NPN:VOM để thang x100 hoạc x1k kẹp que đen(-) vào 1 chân que đỏ(+) vào chân còn lại .
Chấm ướt đầu ngón trỏ chạm vào chân có que đen(-) và chân B. Kim VOM sẽ cho 1 giá trị nào đó nhớ lại nhé. Đổi 2 que đo và làm như trên .nếu kim VOM lên nhiều hơn (r nhỏ hơn) thì chân có que đen là C và chân có que đỏ là E.
3 PNP: làm như trên nhưng ngược lại
Chúc bạn thành công.|
Comment
-
Nguyên văn bởi vuhai1904 Xem bài viếtVậy còn C & E phân biệt thế nào?
Mình thử với con NPN C1815, với cặp chân mà đổi 2 đầu que đo (thang OHM x1) thì chân còn lại chắc chắn là chân B (con này có 3 chân). Còn lại 2 chân C&E chưa biết phân biệt.
Tuy nhiên khi thử để thang OHMx10K thì có 2 chuyện (không xảy ra khi để thang OHM khác):
- đặt que đỏ chân B (đã xác định) que đen đặt vào 1 trong 2 chân kia thì 1 chân là không lên kim, 1 chân lại lên (là chân E - cách xác định đọc chữ như bạn trước nói) => nối PN giữa P bị phân cực ngược nhưng vẫn lên kim, có phải do áp giữa 2 que đo quá lớn không (thang x10K) !?
- không xét chân B nữa, khi đảo que đo giữa 2 chân còn lại, tức C&E thì cặp C đỏ, E đen là lên kim, ngược lại thì không !?
Có 2 điểm cần hỏi như vậy, ai giải thích giùm đi!
Với con C1815 thì nối BE là diode Zener, chiều từ B sang E, điều này chắc không ai phản bác nhỉ? Nên khi áp 1 phân cực ngược, tức là que đỏ ở B, que đen ở E thì với thang đo x10K, tức là áp 12V (điều này là do cấu tạo của đồng hồ đo, các bạn tìm hiểu kỹ sẽ thấy rằng thang đo x10K hoàn toàn khác với các thang đo OHM còn lại).
Vẫn còn khúc mắc ở cái thứ 2, có ai giải thích giùm đi!ChipFC - -
Chuyên các sản phẩm hệ thống nhúng, điện tử: arduino, gsm, gps...
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi vi van phamĐinh Vặn và Nhà Thùng ngồi uống bia thì cúp điện. Đinh Vặn vào trạng thái stanby, cầm ly bia mà không uống được. Đến khi có điện, cảm biến của Đinh Vặn phát huy chức năng, cầm chai bia tu 1 hơi.
Nhà Thùng vào trạng thái stanby,...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 07:47 -
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi nhathung1101Lão hôm nay uốn mấy lọ? Làm tôi đọc bài của lão toát cả mồ hôi, mãi khi nhìn sơ đồ mới hiểu....
Aiza... Lão lại đi về thời 0.4 rồi! Giờ cảm biến và trợ lý và thiết bị có đầy...
Tôi về đến Pháp Vân, gọi...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 23:30 -
-
bởi nguyendinhvanĐa số các đồ điện là cứ có điện là sẽ hoạt động.
Nhưng ngày nay, nhiều thiết bị điện có điều khiển không tự hoạt động khi có điện nguồn. Máy chỉ ở chế độ stanby, tới khi người sử dụng nhấn phím power.
Ví dụ...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 21:02 -
-
bởi nhathung1101Muốn đặt gì thì cũng phải có thông tin cơ bản. Việc nhỏ thế này mà phải dấu giếm thì người lớn không thèm làm đâu.
Cho bạn 3 ngày, không là sẽ xóa.-
Channel: Đặt hàng
22-12-2024, 22:02 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi nhathung1101Schmit Trigger là chuẩn với điều kiện rise > 0,8V.
Bí thì dùng vi với tích gì đó, miễn đừng nói phân kẻo chó ở đây lại sủa nhặng.-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
22-12-2024, 21:57 -
-
bởi trungautMình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
-
Channel: Đặt hàng
22-12-2024, 14:27 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về nguồn tổ ong 12vbởi tuyennhanCách ly dây điện vào , bộ nguồn và đèn khỏi khung xe thì có rò thật cũng không lo bị giật .
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
21-12-2024, 08:56 -
Comment