Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Một giải pháp mới về mạch logic ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nguyên văn bởi online_60 Xem bài viết
    Mạch của bác Online rất hay. Bác dùng mạch giải mã 4 to 16. Tính toán sao cho đầu ra ứng với 7 (0111), 11 (1011), 13 (1101) và 14 (1110). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái xuống 0, 3 cái còn lại lên 1.

    Mạch của QT cũng tương tự theo nguyên lý của bác, nhưng tính ngược lại, đầu ra là 1 (0001), 2 (0010, 4 (0100), 8 (1000). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái lên 1, 3 cái còn lại xuống 0.

    Vì chỉ cần đến 8, nên QT chỉ cần mạch giải mã BCD 4 to 10, mà không cần đến 4 to 16.

    Comment


    • #47
      Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
      Mạch của bác Online rất hay. Bác dùng mạch giải mã 4 to 16. Tính toán sao cho đầu ra ứng với 7 (0111), 11 (1011), 13 (1101) và 14 (1110). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái xuống 0, 3 cái còn lại lên 1.

      Mạch của QT cũng tương tự theo nguyên lý của bác, nhưng tính ngược lại, đầu ra là 1 (0001), 2 (0010, 4 (0100), 8 (1000). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái lên 1, 3 cái còn lại xuống 0.

      Vì chỉ cần đến 8, nên QT chỉ cần mạch giải mã BCD 4 to 10, mà không cần đến 4 to 16
      Vậy dựa và các mạch này sao ta không suy nghĩ thêm những ứng dụng thêm vào trong thực tế???!!!! Có thể sử dụng thêm nó vào la lãnh vực gì đó ...để giúp ích cho chúng ta????
      Tôi còn 1 mạch nữa nó sài 3 Ic trong đó có 2 con là mạch FF 74SLxx.Đây là mạch ứng dụng trong ngành quan trắc thời tiết, để đo và biết hướng gió.....
      Chắc mạch này tôi cũng sẽ post sau ,vì tôi còn phải cài lại ORCAD, để mô phỏng và vẽ hình mạch rồi mới có thể post lên được. Thông cảm nhé!

      Comment


      • #48
        Sao không có ai tiép tục thảo luận nhỉ? Để phát huy tinh thần trao đổi và học hỏi bằng cách im lặng vậy sao?
        Bác nguyendinhvan đâu rồi nhỉ? luồng này bác tạo ra rồi bỏ xó hả?

        Comment


        • #49
          xxxx<10K chắc là dùng IC thuật toán và mấy con điện trở và tụ (rất rẻ có thể mắc nhiều)không biết có phải không bác ĐV
          ngu dốt lớn nhất đời người là dối trá

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
            Mạch của bác Online rất hay. Bác dùng mạch giải mã 4 to 16. Tính toán sao cho đầu ra ứng với 7 (0111), 11 (1011), 13 (1101) và 14 (1110). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái xuống 0, 3 cái còn lại lên 1.

            Mạch của QT cũng tương tự theo nguyên lý của bác, nhưng tính ngược lại, đầu ra là 1 (0001), 2 (0010, 4 (0100), 8 (1000). Nghĩa là đầu vào lúc nào cũng chỉ có 1 cái lên 1, 3 cái còn lại xuống 0.

            Vì chỉ cần đến 8, nên QT chỉ cần mạch giải mã BCD 4 to 10, mà không cần đến 4 to 16.
            Các mạch này cũng hay đó nhưng còn tồn tại 1 nhược điểm là chỉ nhấn được 1 lần thôi: ví dụ mạch của bác online_60 nhé, khi mới cấp điện ta nhấn S1 thì ngõ ra tác động là chân 8 (trong sơ đồ ghi nhầm chân 7 nhé) --> led1 sáng lúc này trạng thái ngõ vào là: 0 1 1 1 .Nếu ta nhấn tiếp S2 (đáng lí ra led 2 sáng còn các led còn lại sẽ tắt) lúc này ngõ vào sẽ là: 0 0 1 1 ngõ ra tác động sẽ là chân số 4 --> led1 vẫn sáng các led còn lại vẫn tắt.Do đó cần phải cải tiến lại sao cho khi ta nhấn S2 thì phải trả các ngõ còn lại lên mức 1 thì mạch mới hoạt động đúng được. Có một vài ý kiến như vậy các bác có đồng ý với tôi ko?

            Comment


            • #51
              Nguyên văn bởi lccong Xem bài viết
              Các mạch này cũng hay đó nhưng còn tồn tại 1 nhược điểm là chỉ nhấn được 1 lần thôi: ví dụ mạch của bác online_60 nhé, khi mới cấp điện ta nhấn S1 thì ngõ ra tác động là chân 8 (trong sơ đồ ghi nhầm chân 7 nhé) --> led1 sáng lúc này trạng thái ngõ vào là: 0 1 1 1 .Nếu ta nhấn tiếp S2 (đáng lí ra led 2 sáng còn các led còn lại sẽ tắt) lúc này ngõ vào sẽ là: 0 0 1 1 ngõ ra tác động sẽ là chân số 4 --> led1 vẫn sáng các led còn lại vẫn tắt.Do đó cần phải cải tiến lại sao cho khi ta nhấn S2 thì phải trả các ngõ còn lại lên mức 1 thì mạch mới hoạt động đúng được. Có một vài ý kiến như vậy các bác có đồng ý với tôi ko?
              Ha ha. Chưa đồng ý đâu.

              Thí dụ bác bấm S1 trước. Ngõ vào là 0111. Ngõ ra là 7 xuống 0, tiếp tục giữ ở 0111.

              Nếu bây giờ bác bấm S2, ngõ vào sẽ là 0011 Ngõ ra sẽ là Q5 xuống 0 chứ không phải Q4. Ngõ ra Q7 sẽ lên 1, và ngõ vào khi đó sẽ chuyển thành 1011. Khi đó ngõ ra 11 sẽ xuống 0 và đưa vào ngõ vào, tiếp tục giữ ở 1011.

              Tương tự như bác bấm bất kỳ phím nào khác. Đầu tiên sẽ có 1 đầu ra không giống ai xuống 0 trước. Nghĩa là đầu ra cũ sẽ lên 1, làm thay đổi đầu vào. khi đó lại thành đầu ra khác xuống 0. Mà đầu sau này mới đưa ngược lại đầu vào, và tự giữ luôn cho đầu vào.

              Đó là QT nói về mạch của bác Online. QT không nhớ số chân, chỉ nhớ các đầu ra theo Q0 đến Q15 thôi

              Tương tự như mạch của QT.

              Ban đầu chưa nút nào bấm. đầu vào 0000. Đầu ra Q0 = 1 4 đầu Q1, Q2, Q4, Q8 đều =0.

              Bấm nút 1. Đ ầu vào 0001. Đầu ra Q1 = 1. Đầu ra đưa đến đầu vào giữ cho đầu vào tiếp tục 0001.

              Nếu bấm nút số 3. Đầu vào 0101. Đầu ra Q5 = 1. Q1 = 0. đầu vào sẽ trở thành 0100. Đầu ra lại trở thành Q4 = 1. Q4 bây giờ lại đưa về giữ cho đầu vào tiếp tục là 0100.

              Tương tự, nếu bạn bấm nút số 2. Đầu vào sẽ là 0110. Như vậy đầu ra sẽ là Q6 = 0. Q4 trở về 0, nên đầu vào sẽ lại là 0010. Q2 lại lên 1, đưa về tự giữ cho đầu vào 0010.

              Hai mạch trên có nguyên lý hoàn toàn giống nhau.

              Mạch của QT có active = 1. nên lấy Q1 (0001), Q2 (0010), Q4 (0100), Q8 (1000).

              Mạch của bác Online active = 0, nên lấy Q7 (0111), Q11 (1011), Q13 (1101, Q14 (1110).

              Hy vọng bạn hài lòng.

              Comment


              • #52
                Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
                Ha ha. Chưa đồng ý đâu.

                Thí dụ bác bấm S1 trước. Ngõ vào là 0111. Ngõ ra là 7 xuống 0, tiếp tục giữ ở 0111.

                Nếu bây giờ bác bấm S2, ngõ vào sẽ là 0011 Ngõ ra sẽ là Q5 xuống 0 chứ không phải Q4. Ngõ ra Q7 sẽ lên 1, và ngõ vào khi đó sẽ chuyển thành 1011. Khi đó ngõ ra 11 sẽ xuống 0 và đưa vào ngõ vào, tiếp tục giữ ở 1011.

                Tương tự như bác bấm bất kỳ phím nào khác. Đầu tiên sẽ có 1 đầu ra không giống ai xuống 0 trước. Nghĩa là đầu ra cũ sẽ lên 1, làm thay đổi đầu vào. khi đó lại thành đầu ra khác xuống 0. Mà đầu sau này mới đưa ngược lại đầu vào, và tự giữ luôn cho đầu vào.

                Đó là QT nói về mạch của bác Online. QT không nhớ số chân, chỉ nhớ các đầu ra theo Q0 đến Q15 thôi

                Tương tự như mạch của QT.

                Ban đầu chưa nút nào bấm. đầu vào 0000. Đầu ra Q0 = 1 4 đầu Q1, Q2, Q4, Q8 đều =0.

                Bấm nút 1. Đ ầu vào 0001. Đầu ra Q1 = 1. Đầu ra đưa đến đầu vào giữ cho đầu vào tiếp tục 0001.

                Nếu bấm nút số 3. Đầu vào 0101. Đầu ra Q5 = 1. Q1 = 0. đầu vào sẽ trở thành 0100. Đầu ra lại trở thành Q4 = 1. Q4 bây giờ lại đưa về giữ cho đầu vào tiếp tục là 0100.

                Tương tự, nếu bạn bấm nút số 2. Đầu vào sẽ là 0110. Như vậy đầu ra sẽ là Q6 = 0. Q4 trở về 0, nên đầu vào sẽ lại là 0010. Q2 lại lên 1, đưa về tự giữ cho đầu vào 0010.

                Hai mạch trên có nguyên lý hoàn toàn giống nhau.

                Mạch của QT có active = 1. nên lấy Q1 (0001), Q2 (0010), Q4 (0100), Q8 (1000).

                Mạch của bác Online active = 0, nên lấy Q7 (0111), Q11 (1011), Q13 (1101, Q14 (1110).

                Hy vọng bạn hài lòng.
                Ok! Tôi đã hiểu, bị nhầm tí, không để ý tới đầu ra còn lại nên lộn. Cảm ơn nhé!

                Comment


                • #53
                  mà bác nguyendinhvan đâu nhỉ? Các mạch trên có đúng ý bác không mà sao không cho ý kiến?

                  Comment


                  • #54
                    Đúng roài . Chỉ có làm theo kiểu cô_nhóc là dc thui . Ông vân này tính đem con bỏ chợ hả ?
                    Hok mang bút sao ký dc !

                    Comment


                    • #55
                      Dùng 1 IC 74374 được rồi, thêm 8 đi ốt, 10 điện trở và 1 tụ nữa, mình không biết up hình như thế nào, mọi người tự vẽ mạch vậy, nguyên lý là điện trở nối đất làm các trạng thái đầu vào của IC ở mức thấp, khi ấn nút thì các đi ốt sẽ tạo tín hiệu xung dương kích đầu vào CLK, lúc đó IC sẽ nhận dữ liệu các đầu vào và lưu lại.

                      Comment


                      • #56
                        có ji khó đâu dùng 1 con thy la được mà, vì thy chi hoạt động khi co tín hiệu diều khiển và thông ngay khi ta ngưng cấp tin hiệu điều khiển

                        Comment


                        • #57
                          Nguyên văn bởi nguyenthanh1 Xem bài viết
                          có ji khó đâu dùng 1 con thy la được mà, vì thy chi hoạt động khi co tín hiệu diều khiển và thông ngay khi ta ngưng cấp tin hiệu điều khiển
                          Nếu anh chịu khó đọc kỹ từ bài đầu tiên của anh Vân, chắc anh sẽ không nói như vậy.
                          Nhóc thích nghịch điện,
                          Nhóc thích xì păm,
                          Nhóc thích trêu mấy anh.
                          Hi hi.

                          Comment


                          • #58
                            em cũng đang mắc về phần đó đây.em có một bài tập về hiển thị họ tên trên ma trận sử dụng phần mềm electronic workbench.Ai có thành thạo xin chỉ cho em vài đường với.Em xin cám ơn

                            Comment


                            • #59
                              Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                              Tất nhiên là mình làm được tốt rồi nhưng để mọi người thảo luận thôi .
                              Giả sử trên mặt cái Ampli có các phím : CD-AUX-TUNER-PHONO-DVD.....
                              Như vậy chỉ một cái lệnh để xuất ra cho amp chạy một chế độ . Không thể vừa CD vừa Tuner cùng mở một lúc được . nên không có thyrito và scr
                              Hai con IC giá 4k/con + 8 cái Led + 8 phím bấm + 12 điện trở + 1 tụ xi + 1 tụ hóa và thiếc hàn
                              Khà khà !!!
                              cái nì em làm được bác ơi nhưng là dùng tranistor thôi. Em làm cho con Technic của ông cậu bị hỏng con cpu, không ra được lệnh chuyển mạch ngõ vào

                              Comment


                              • #60
                                Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                                Có một mạch điện có tính chất sau :

                                Gồm một loạt phím bấm . Khi bấm vào phím nào thì cái đèn LED của cái phím đó sáng lên . Khi nhả phím ra thì LED đó sáng mãi

                                Mạch đó tôi làm hết XXXX đồng linh kiện

                                Tôi đố bạn nào làm được mạch đó với linh kiện và công lắp ráp rẻ hơn tôi . Và được phép sử dụng bất cứ một linh kiện điện tử nào ( pic , chip ... )

                                Mạch điện tôi sẽ Pos lên sau nếu các bạn quan tâm
                                Không biết bây giờ bạn NDV còn lên xem diễn này này không. Tôi có 1 mạch điện tự thiết kế có thể giải quyết được y/c của bạn, sơ đồ như ở dưới:

                                Mạch này nó hoạt động gần giống mạch triger Smith và có đặc điểm sau:
                                - Chân C của đèn này nối với toàn bộ chân B của các đèn khác qua 1 diode và chân B của đèn này cũng nối với toàn bộ chân C của các đèn khác qua 1 diode.
                                - Cùng 1 lúc chỉ có 1 đèn thông (bão hòa) vì khi khi đèn thông đ.a C-E ~ 0 nên nó kéo đ.a chân B của các đèn khác xuống mức điện áp không thể thông được, xem mạch.
                                - Khi ấn phím K thì đèn tương ứng sẽ thông và đèn LED tương ứng cũng sẽ sáng, đèn này thông nó sẽ làm cho các đèn còn lại tắt, khi nhả phím K thì đèn vẫn duy trì thông.
                                Giá linh kiện của mạch này khoảng 9.9 K đ. Các bạn thấy mạch này thế nào.
                                Chào.
                                Last edited by nhanmd; 07-07-2008, 19:27.
                                Chuyên thiết kế mạch điều khiển, lắp đặt cơ khí, ĐT: 0913059995.

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X