Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Một giải pháp mới về mạch logic ?

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #31
    Có thấy sơ đồ nào của anh Vân đâu?
    Hi hi, anh Vân đem con bỏ chợ, post một bài lên đố mọi người, rồi chạy mất tiêu.
    Nhóc thích nghịch điện,
    Nhóc thích xì păm,
    Nhóc thích trêu mấy anh.
    Hi hi.

    Comment


    • #32
      bác à vậy em dùng mọt mạch đa hàu 1 trạng thái ổn rùi đưa xung kích vào cho nó đổi trạng thái được hôn

      Comment


      • #33
        Nguyên văn bởi enbac Xem bài viết
        bác à vậy em dùng mọt mạch đa hàu 1 trạng thái ổn rùi đưa xung kích vào cho nó đổi trạng thái được hôn
        Được chứ, anh. Các anh ở đây cũng đã đưa phưong án đó rồi.

        Nhưng vẫn chưa đúng ý anh Vân.

        Thí dụ như có 8 đường, thì kích bất cứ đường nào lên 1, thì đường nào trước đó đang là 1 phải xuống 0. Như vậy lúc nào cũng chỉ có 1 đường duy nhất là 1 thôi.
        Hình như đây vẫn là điều mà các mạch FF đơn thuần chưa làm được.

        Mà lại phải ít linh kiện nhất.
        Nhóc thích nghịch điện,
        Nhóc thích xì păm,
        Nhóc thích trêu mấy anh.
        Hi hi.

        Comment


        • #34
          mấy cái này có truyền được tín hiệu âm thanh analog không hả các đồng chí?

          đang đợi 1 cái tốt tốt,chôm về xài đỡ

          Comment


          • #35
            Đầu ra của nó anh kéo một cái analog gate thử đi, anh Châu. Như 4066 hoặc 4016 chẳng hạn. Tín hiệu nhỏ thì chắc là được.
            Nhóc thích nghịch điện,
            Nhóc thích xì păm,
            Nhóc thích trêu mấy anh.
            Hi hi.

            Comment


            • #36
              he he,hỏi vậy thôi chứ mình không làm thế

              có một cách đơn giản để thực hiện chọn lọc tín hiệu âm thanh từ nhiều nguồn khác nhau theo ý bác NDV,ngõ vào thường là N con opamp,ta sẽ dùng N con tranistor điều khiển đóng ngắt nguồn cấp điện của chúng là xong.

              tất nhiên đơn giản thì ắt là phải có nhược điểm,he hehải dùng opamp 1 bộ/1 IC,dễ nhiễu...

              Comment


              • #37
                Nguyên văn bởi voduychau Xem bài viết
                he he,hỏi vậy thôi chứ mình không làm thế

                có một cách đơn giản để thực hiện chọn lọc tín hiệu âm thanh từ nhiều nguồn khác nhau theo ý bác NDV,ngõ vào thường là N con opamp,ta sẽ dùng N con tranistor điều khiển đóng ngắt nguồn cấp điện của chúng là xong.

                tất nhiên đơn giản thì ắt là phải có nhược điểm,he hehải dùng opamp 1 bộ/1 IC,dễ nhiễu...
                Mạch điện bác nguyendinhvan nói trên, có thể nói bác có nhã ý muốn kích thích sự suy luận và sự sáng tạo cảu các bạn đấy.
                Dạng mạch mà bác vân nói , giống như các nút Tape/CDplayer/Tuner/Aux/...thường thấy trên các máy âmpli hoạc các loại máy âm thanh dàn. Khi ta nhấn, chuyển mạch sẽ dẫn đến bộ phận dẫn tín hiệu âm thanh cần sử dụng xuống main boar công suất.
                Như vậy đích xác là , dù làm cái mạch căn bản dùng led như bác Vân nói mạch chủ yếu dùng IC CD14066 làm chủ, kết hợp với con Cd4017 và vài con điện trở với tụ.
                Mạch đợn giản này có thể xài pin 3 đến 9 vol DC , cón nếu làm lớn hơn để ứng dụng trong các dàn âm thanh hoạc các thiết bị điện tử khác thì có thể mạch lớn hơn.

                Comment


                • #38
                  Nguyên văn bởi online_60 Xem bài viết
                  Mạch điện bác nguyendinhvan nói trên, có thể nói bác có nhã ý muốn kích thích sự suy luận và sự sáng tạo cảu các bạn đấy.
                  Dạng mạch mà bác vân nói , giống như các nút Tape/CDplayer/Tuner/Aux/...thường thấy trên các máy âmpli hoạc các loại máy âm thanh dàn. Khi ta nhấn, chuyển mạch sẽ dẫn đến bộ phận dẫn tín hiệu âm thanh cần sử dụng xuống main boar công suất.
                  Như vậy đích xác là , dù làm cái mạch căn bản dùng led như bác Vân nói mạch chủ yếu dùng IC CD14066 làm chủ, kết hợp với con Cd4017 và vài con điện trở với tụ.
                  Mạch đợn giản này có thể xài pin 3 đến 9 vol DC , cón nếu làm lớn hơn để ứng dụng trong các dàn âm thanh hoạc các thiết bị điện tử khác thì có thể mạch lớn hơn.
                  Bác Online làm sao biết được mạch của bác Vân xài 4066 và 4017 chứ? Bác Vân đã post mạch nào lên đâu?
                  Chỉ có mạch 555 và 4017 của cô Nhóc thôi.

                  Comment


                  • #39
                    Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viết
                    Bác Online làm sao biết được mạch của bác Vân xài 4066 và 4017 chứ? Bác Vân đã post mạch nào lên đâu?
                    Chỉ có mạch 555 và 4017 của cô Nhóc thôi.
                    Tôi thì không biết rõ lắm cái mạch của bác Vân, nhưng tôi suy đoán là vậy vì tôi có 2 laọi sơ đồ mạch kiểu này 1 cái dùng 4066,4017 và một sài bằng các linh kiện bán dẫn transisto và diode, tại mấy cái mạch này hồi trước tôi học về kỹ thuật số, và thực hành, tôi đã theo hướng dẫn tạo ra các mạch này để khảo sát tính bão hòa, ngưng dẫn và sự đóng mở cảu linh kiện bán dẫn theo đó đưa ra lý luận dụa trên mạch điện thực tế.
                    Mấy cái sơ đồ này tôi đang lục lại xem , không biết nó thất lạc đâu nữa , tôi sẽ post lên sau. thông cảm đợi nhé!

                    Comment


                    • #40
                      OK.
                      QT và mọi người sẽ đợi sơ đồ của bác. Chứ đợi sơ đồ bác Vân thì dài cổ mất.

                      Comment


                      • #41
                        Các bác xem lại đề bài nhé. Sao có thẻ dùng 4017 được chớ.

                        Nguyên văn bởi nguyendinhvan Xem bài viết
                        Có một mạch điện có tính chất sau :

                        Gồm một loạt phím bấm . Khi bấm vào phím nào thì cái đèn LED của cái phím đó sáng lên . Khi nhả phím ra thì LED đó sáng mãi

                        ............

                        Mạch điện tôi sẽ Pos lên sau nếu các bạn quan tâm

                        Bác Vân chắc đưa vợ đi đẻ rồi. Đừng chờ cho dài cổ nha các bác. Nhưng dù sao sơ đồ của bác Online cũng là một giải pháp khác. Và anh em vẫn đang chờ hồi âm của bác đó.

                        PT.
                        Núi cao bởi có đất bồi
                        Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
                        Muôn dòng sông đổ biển sâu
                        Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

                        Comment


                        • #42
                          Nguyên văn bởi phanta Xem bài viết
                          Các bác xem lại đề bài nhé. Sao có thẻ dùng 4017 được chớ.

                          PT.
                          Thì sơ đồ của cô Nhóc xài 4017 đó. Thấy xài được mà?


                          Để QT thử giải thích mạch của cô Nhóc các bạn xem có đúng không nhé:

                          Giả sử ban đầu Q0 =1. tất cả các Q khác =0.
                          CP1 của 4017 = 1. do đó 555 cứ dao động, nhưng 4017 không đếm.

                          Giả sử bác bấm nút số 6, (chỗ Q5) thì điện áp của Q5 là 0V sẽ được đưa đến CP1. CP1 =0 sẽ cho phép 4017 đếm lên. Cho đến khi Q5 = 1 thì điện áp này lại đưa đến CP1 để dừng mạch đếm lại.

                          Bây giờ, giả sử bác lại bấm nút số 2 chỗ Q1: điện áp Q1 = 0V sẽ đưa đến CP1, cho phép 4017 đếm. Nó sẽ đếm đến 9, trả về 0 và đếm tiếp đến khi Q1 = 1 sẽ ngưng đếm.
                          Last edited by quocthai; 28-03-2007, 20:32.

                          Comment


                          • #43
                            À, ra vậy. Quả là một thiết kế thông minh. Mình không luận ra nổi. Thank nhìu

                            PT.
                            Núi cao bởi có đất bồi
                            Núi chê đất thấp, núi ngồi ở đâu?
                            Muôn dòng sông đổ biển sâu
                            Biển chê sông nhỏ, biển đâu nước còn?

                            Comment


                            • #44
                              Mạch này có nhiều công dụng lắm, các bạn có thể tự tìm lấy ứng dụng của nó trong thực tế nhé.
                              Sơ đồ mạch:

                              Giải thích mạch:
                              Khi đóng một trong các công tắc S1, giữa cực C,E của các con transisto 1 bị nối tắt lúc này led sáng, nhưng transisto không hoạt động, như đồng thời từ cực E của các con transistor được nối với các chân nhập 20,21,22,23 ,của IC 74HC154 lúc này mức áp nhập là 1. Ta buông tay nút nhấn ra, transisto bắt đầu hoạt động. Ở IC ngã ra có mức áp out là 0 => Chân B của transisto có Ib => Vb giảm =>Vc tăng, Ic tăng làm cho con transisto Q1 dẫn => led vẫn sáng.
                              Chân 16 tương đương S1 ,15= S2, 13=S3, 7=S4.
                              Trên đây tôi mới giải thích một ít về mạch, mong các bạn có thể cũng phân tích thêm và tìm nhiều công năng ứng dụng của nó. Để ta có thể hiểu thêm và học hỏi được nhiều hơn.
                              Thân chào!
                              Last edited by cooloo; 28-05-2008, 22:05.

                              Comment


                              • #45
                                Nguyên văn bởi online_60 Xem bài viết
                                Mạch này có nhiều công dụng lắm, các bạn có thể tự tìm lấy ứng dụng của nó trong thực tế nhé.
                                Sơ đồ mạch:
                                Giải thích mạch:
                                Khi đóng một trong các công tắc S1, giữa cực C,E của các con transisto 1 bị nối tắt lúc này led sáng, nhưng transisto không hoạt động, như đồng thời từ cực E của các con transistor được nối với các chân nhập 20,21,22,23 ,của IC 74HC154 lúc này mức áp nhập là 1. Ta buông tay nút nhấn ra, transisto bắt đầu hoạt động. Ở IC ngã ra có mức áp out là 0 => Chân B của transisto có Ib => Vb giảm =>Vc tăng, Ic tăng làm cho con transisto Q1 dẫn => led vẫn sáng.
                                Chân 16 tương đương S1 ,15= S2, 13=S3, 7=S4.
                                Trên đây tôi mới giải thích một ít về mạch, mong các bạn có thể cũng phân tích thêm và tìm nhiều công năng ứng dụng của nó. Để ta có thể hiểu thêm và học hỏi được nhiều hơn.
                                Thân chào!

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                nguyendinhvan Tìm hiểu thêm về nguyendinhvan

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X