Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cách Nhân Tần Số

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cách Nhân Tần Số

    xưa nay việc chia tần thì dễ,thế còn nhân tần? có bạn nào nhiều cao kiến ko ?

  • #2
    Nhân bằng nhiều cách . Analog hay dùng mạch nhân ( thực chất là hài bậc cao) bằng mạch cộng hưởng LC. Hoặc dùng VCO. Mấy IC như LM567 hay 4066.. vẫn dùng được. Nhưng cấp chính xác thấp.
    Digital dùng DPLL và NCO. Hay kết hợp D và A. D dùng để so pha và lọc. A dùng VCO.....
    Hiện tại 1 số FPGA còn hỗ trợ tính năng này trên chip. Còn có thể quay pha được nữa.
    Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

    Biến tần
    Máy giặt
    Lò vi sóng
    Bếp từ.
    Tủ lạnh.
    Điều hòa

    Comment


    • #3
      có mạch nào thật dễ ráp ko ?

      Comment


      • #4
        Mạch nhân tần số dưới 1Mhz có thể dùng con xx 4046 hay xx14046 .....
        Kết hợp với các IC chia tần số như 4017 hay 4090 ....
        Mạch đó ngày trước có bán rất nhiều , dùng để chuyển tốc độ cho các đầu máy Video VHS .

        Kiểu nhân tần số cao hàng trăm Mhz họ dùng hài bậc cao .
        Họ sử dụng một thạch anh chuẩn từ 10 tới 40 Mhz thông thường sau đó cho vào các bộ KD cao tần để chọn lấy hài bậc cao . Ví dụ nhân 2 hay 3 .
        Sau vài bộ nhân liên tiếp như vậy họ sẽ được một sóng RF rất chuẩn về tần số .
        Các máy Điện thoại kéo dài ( xịn ) hoặc MicroRF ( Shuare ) thường dùng cách này nên tần số RF của chúng rất ổn định về tần số
        Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc .
        nguyendinhvan1968@gmail.com

        Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng

        Comment


        • #5
          Dễ nhất là dùng FPGA. Nó có sẵn chẳng phải làm gì cả. X2,3,4,5,6....
          Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

          Biến tần
          Máy giặt
          Lò vi sóng
          Bếp từ.
          Tủ lạnh.
          Điều hòa

          Comment


          • #6
            thanks các bác rất nhiều,sẵn đây có bác nào giải thích thật rõ ràng và dễ hiểu khái niệm "sóng hài" ko?
            bọn mình ko rành cái này lắm,nhưng đang cần mạch nhân tần

            Comment


            • #7
              To Minhha, bác thử dùng FPGA chưa và dùng nhiều không, đúng là FPGA nó có khối PLL thật, nhưng nó đắt, với lại khả năng nhân của nó không phải con nào cũng hỗ trợ nhân với tỉ số bất kì cả. Bác thử xem FLEX hay sTratix của bọn Altera xem, con sau thì đúng như bác nói, còn con Flex thì không như bác đâu.

              Comment


              • #8
                Sao bạn lại soi như vậy.
                Đo 5 V DC thì dùng PIC cũng được.
                Bạn lại thắc mắc PIC6F84 thì có được không?
                FPGA cũng vậy. Mỗi con cho một bài toán khác nhau.
                Con đời cao sau này. STRATIX altare hay spatan 3 xilinx con nào chả có. Mấy con FLEX,AXEC ....thì không có vì công nghệ cũ rồi. Bây giờ ngoại vi nó dùng RAM đồng bộ, Dualport nhiều, tốc độ cao thì FPGA tự khắc phải có cái PLL và dịch pha đó để nối ghép với nhau chứ.
                Nhà sản xuất chuyên nghiệp các sản phẩm OEM cho gia dụng và công nghiệp.

                Biến tần
                Máy giặt
                Lò vi sóng
                Bếp từ.
                Tủ lạnh.
                Điều hòa

                Comment


                • #9
                  Theo tớ thì có thể nhân 2,4,8.... theo cách mà người ta nhân xung encoder.

                  Từ 1 xung ban đầu, cho đi qua mạch quay pha 90độ (Cái này chưa biết), sau đó dùng 1 mạch logic (gồm Flip-Flop và NAND chẳng hạn đã làm) kết hợp 2 xung lại ta có 1 xung có tần số gấp đôi. Tiếp tục như thế.....
                  PNLab
                  Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
                  Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
                  Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
                  more...www.pnlabvn.com

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi voduychau
                    thanks các bác rất nhiều,sẵn đây có bác nào giải thích thật rõ ràng và dễ hiểu khái niệm "sóng hài" ko?
                    bọn mình ko rành cái này lắm,nhưng đang cần mạch nhân tần
                    Hài bậc cao được đề cập rất kĩ trong các giáo trình Lý Thuyết Mạch và Lý Thuyết Trường. Tóm lại là cho 1 sóng tần số f qua 1 mạch nào đó ( cái này không nhớ rõ lắm) thì tín hiệu ra sẽ xuất hiện các sóng bậc cao với tần số gấp n lần 2f,3f,4f,5f.....

                    Lọc lấy sóng có tần số mình cần (lọc thông giải chẳng hạn, con LM567 chọn tần số rất tốt) vuốt cho nó vuông là dùng được
                    PNLab
                    Mạch nạp/debug ULink2, Jlink ARM USB
                    Mạch nạp AVR, PIC, 8051, MSP430 USB
                    Mạch phát triển STM32, ARM9, ARM11
                    more...www.pnlabvn.com

                    Comment


                    • #11
                      Thực ra muốn nhân tần thì cần có bộ chia tần. Sau đó dùng VCO nối với bộ so sánh pha là OK. con CD4046 vần dùng được ở tần số vài trăm MHz như thường miễn là có thạch anh độ chuẩn cao và VCO tuyến tính tốt. với một con chíp CD4046 với một mạch tạo VCO đơn giản bạn có thể tạo được một máy phát FM hơi bị chuyên nghiệp đấy!
                      Cũ người mới ta!

                      Comment


                      • #12
                        Có một cách nhân tần khá hay đó là dùng hiệu ứng chỉnh lưu. Sử dụng một mạch biến tín hiệu đầu vào thành xung tam giác rồi sau đó "bẻ" lên qua cơ cấu chỉnh lưu 2 bán kỳ và cứ như vậy ở mối tầng tiếp theo. Mỗi lần nhân tần số sẽ tăng gấp đôi(x2,x4,x8,x16...).Cần có khuyếch đại nếu tín hiệu nhỏ hơn 0.6V
                        Cũ người mới ta!

                        Comment


                        • #13
                          Dùng chip CD4046 thì việc quyết định tần số chủ yếu dựa vào con prescale.
                          Ý tưởng về cách thứ thứ 2 của bobo hay lắm, tuy có chút nhược điểm khi yêu cầu độ chính xác cao, khi đó các pha sẽ bị biến đổi tý chút do mạch so sánh đưa lại.
                          Nếu ko cần chính xác thì dùng mạch đơn hài+AND cho gọn

                          Comment


                          • #14
                            nhân tiện hỏi qua các bác:các bác quan niệm thế nào là mạch nhân tần số và chia tần số,e hiểu như thế này có dùng không?
                            -Nhân tần số: từ 1 xung nhân lên thành 2,4... xung.Khi đó chu tần số xung sẽ tăng lên.
                            -Chia tần số: từ 1 xung chia thành 2,4... xung.Khi đó tần số xung sẽ giảm đi.
                            Thân.

                            Comment


                            • #15
                              Chia tần số thì chia 2xung hay 4xung thanh 1 xung chứ, có phải như thế ko ah. Và tiện cho em hỏi là em đang tìm hiểu cái điều khiển từ xa bằng hồng ngoại, để lắp thực hành. Ở trong đấy họ dùng thạch anh là 455Khz thì họ chia bao nhiêu để lấy tần sồ chuẩn(khoảng 38Khz), và lắp mạch dao động thạch anh như thế nào để được tần số bằng tần số của thạch anh, ai có sơ đồ thì up lên cho em cùng mọi ng tham khảo hoặc gửi cho em xin vào mail huyPhuongels@yahoo.com em xin cám ơn.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              voduychau Tìm hiểu thêm về voduychau

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X