Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Cổng NAND

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Cổng NAND

    Ai cho em hỏi về cổng NAND này, đang tự mò mạch số, tới đây ko hiểu lắm, ai giải thích dùm e với.
    Khi một trong các ngã vào A, B, C xuống mức không T1dẫn đưa đến T2ngưng, T3
    ngưng, ngã ra Y lên cao; khi cả3 ngã vào lên cao, T1ngưng, T2dẫn, T3dẫn, ngã ra Y xuống
    thấp. Đó chính là kết quảcủa cổng NAND. Là sao ạ??
    Tại sao T1 dẫn mà T2 lại ngưng ạ?
    Click image for larger version

Name:	Screenshot (4).jpg
Views:	1
Size:	26.9 KB
ID:	1419911

  • #2
    Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
    Ai cho em hỏi về cổng NAND này, đang tự mò mạch số, tới đây ko hiểu lắm, ai giải thích dùm e với.
    Khi một trong các ngã vào A, B, C xuống mức không T1dẫn đưa đến T2ngưng, T3
    ngưng, ngã ra Y lên cao; khi cả3 ngã vào lên cao, T1ngưng, T2dẫn, T3dẫn, ngã ra Y xuống
    thấp. Đó chính là kết quảcủa cổng NAND. Là sao ạ??
    Tại sao T1 dẫn mà T2 lại ngưng ạ?
    [ATTACH=CONFIG]79948[/ATTACH]
    Khi một trong các ngõ vào ở mức L (0-0,2v) thì Q1 dẫn , thì chân B Q2 có áp L -Q2 ngưng dẫn và Q3 cũng ngưng dẫn vì chân B Q3 có áp thấp L, và ngõ ra có mức H do điện trở kéo lên .

    Comment


    • #3
      vậy là Tranzitor Q2 không đủ 0.6v để phân cực thuận phải ko ạ
      A giải thích phần Q1 ngưng Q2, Q3 dẫn dùm e luôn được ko?
      Last edited by nvh_1901; 13-12-2013, 00:21.

      Comment


      • #4
        à em nhầm, đọc mấy cái tài liệu lộn xộn nên nhầm, T1, T2,T3 chứ ko phải Q1, Q2 ,Q3 nha

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
          vậy là Tranzitor Q2 không đủ 0.6v để phân cực thuận phải ko ạ
          A giải thích phần Q1 ngưng Q2, Q3 dẫn dùm e luôn được ko?
          khi Q1 ngưng dẫn do các ngõ vào có mức logic H , Q1 bị cấm , Q2 vào trạng thái dẫn bởi áp dương từ R1 chạy qua B-C Q1 đến B Q2 đủ để mở Q2 , Q2 dẫn thì áp dương từ chân C chạy qua E đến B Q3 làm Q3 dẫn và chân C Q3 (ngõ ra) có mức L, áp L-0V chạy từ E qua C, đây là mức logic L(tích cực -Active) .

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
            à em nhầm, đọc mấy cái tài liệu lộn xộn nên nhầm, T1, T2,T3 chứ ko phải Q1, Q2 ,Q3 nha
            T hay Q cũng vậy thôi , miễn hiểu là được rồi .

            Comment


            • #7
              Q1 dẫn là do chênh lệch điền áp giữa B-C làm mối BC phân cực nghịch phải ko a, cám ơn a nhiều nha,

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
                Q1 dẫn là do chênh lệch điền áp giữa B-C làm mối BC phân cực nghịch phải ko a, cám ơn a nhiều nha,
                Q1 luôn được cho dẫn bởi R1 ở chân B nối vào dương , khi có mức L tại các chân E thì Q1 sẽ điều khiển các transistor Q2 /Q3 .

                Comment


                • #9
                  a nói "khi Q1 ngưng dẫn do các ngõ vào có mức logic H , Q1 bị cấm , Q2 vào trạng thái dẫn bởi áp dương từ R1 chạy qua B-C Q1 đến B Q2 đủ để mở Q2" áp dương qua B-C bằng cách nào ạ( khi E ở mức H), :3 , theo kiến thức hạn hẹp của e thì chân C của Q1 lúc này ko đc mắc vào nguồn nào hết thì nó dẫn sao ạ,,có phải do chênh áp >0.6 nên dòng điện chạy qua đc ko, a đừng bực nha, :3, hỏi nhìu quá, do kì trước e ko đăng kí đc môn linh kiện điện tử nên củng tự học luôn ạ, hơi khó khăn đối với em, :3

                  Comment


                  • #10
                    hic, ai còn trên forum giúp em với, khó ngủ quá,

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
                      a nói "khi Q1 ngưng dẫn do các ngõ vào có mức logic H , Q1 bị cấm , Q2 vào trạng thái dẫn bởi áp dương từ R1 chạy qua B-C Q1 đến B Q2 đủ để mở Q2" áp dương qua B-C bằng cách nào ạ( khi E ở mức H), :3 , theo kiến thức hạn hẹp của e thì chân C của Q1 lúc này ko đc mắc vào nguồn nào hết thì nó dẫn sao ạ,,có phải do chênh áp >0.6 nên dòng điện chạy qua đc ko, a đừng bực nha, :3, hỏi nhìu quá, do kì trước e ko đăng kí đc môn linh kiện điện tử nên củng tự học luôn ạ, hơi khó khăn đối với em, :3
                      khi chân E Q1 ở mức H thì chân E bị cấm do phân cực ngược , nhưng tiếp giáp BC vẫn còn phân cực thuận , dòng điện vẫn đi từ chân B qua chân C được , bạn đo điện trở 2 chân này sẽ thấy điều đó ! trong trường hợp trên (E bị cấm) thì ta không nói là T1 dẫn , mà chỉ nói là chân C có áp dường là bởi áp dương chạy từ chân B qua chân C thôi ,chứ T1 mà dẫn thì chân C có áp L (âm) chứ không phải là áp dương H . phần lý thuyết cơ bản BJT em chưa đọc kỹ nên chưa phân tích được thôi .

                      Comment


                      • #12
                        Cám ơn a nha, e cũng hiểu rồi, thanks a nhìu,

                        Comment


                        • #13
                          a Quocthaibmt co the giup e kiẻm tra bài tập này đc ko?Click image for larger version

Name:	Untitled.png
Views:	1
Size:	44.2 KB
ID:	1390377

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi nvh_1901 Xem bài viết
                            a Quocthaibmt co the giup e kiẻm tra bài tập này đc ko?[ATTACH=CONFIG]80006[/ATTACH]
                            Thì đã có kết quả kèm theo bài tập rồi đó mà , sơ đồ trên có dòng đi qua là 5,78mA và áp tại Vo so với dương là -6,3v , sơ đồ dưới áp tại Vo là 8v , dòng đi qua R1 là 2,97mA , những bài tập như thế này mà bắt mấy lão già kiểm tra lại thì mệt lắm đấy !!!

                            Comment


                            • #15
                              ặc , z e làm sai tét tèn tẹt r à, , bài tập giao trinh ko co giai a oi, :3, a năm nay bnhiu r mà lão thế, ( đầu muối tiêu chưa a,)

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              nvh_1901 Tìm hiểu thêm về nvh_1901

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X