Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
mấy bạn cho mình hỏi mình muốn hẹn giờ cho mạch đếm thì minh làm sao ah? vd như mình muốn hẹn 30>0 ( mạch đếm nghịch từ 99>0) rùi khi chạy về 0 thì con led nó sáng hay kích cái j cũng dc
mấy bạn cho mình hỏi mình muốn hẹn giờ cho mạch đếm thì minh làm sao ah? vd như mình muốn hẹn 30>0 ( mạch đếm nghịch từ 99>0) rùi khi chạy về 0 thì con led nó sáng hay kích cái j cũng dc
hình như câu này đọc ở đâu rồi thì phải. nếu muốn vậy thì bạn dùng 2 con 74192 hoạc 74193 để điều chỉnh 2 led. 555 cấp xung đếm và thêm 2 nút nhấn để set giá trị ban đầu, thêm 1 vài linh kiện nữa để duy trì mạch đếm và tới 0 thì nó kích đèn sáng.
mình có 1 ý gọn hơn nhiều...
thường thì giá trị đếm 00 tương ứng với tất cả các chân tín hiệu ra đều bằng 0, vậy nên bạn chỉ cần NOR tất cả các đầu ra từ bộ đếm, đầu ra cổng NOR lên 1 khi tất cả đầu vào bằng 0.
mình vẫn chưa hiểu làm sao mà mình có thể chỉnh dc thời gian vd như chỉnh 50 cho nó đếm tới 00 còn đèn thì chắc mình dùng cổng nor wa
-Nếu sử dụng bộ đếm 74192 thì khi đếm về 0 có 1 xung ra trên chân BR, không cần phải NOR các đầu ra đâu.
-Sơ đồ kiểu này dùng 2 con 74LS192 là bộ đếm thập phân ghép nối tiếp vời nhau. Xung đếm ngược thì lấy thừ một bộ giao động bên ngoài (Vd 555) đưa và đầu đếm ngược.
- Chỉnh số đếm ban đầu (bất kì). thì bạn nắp thêm 2 nút ấn vào chân đếm thuận của IC đếm. Khi ấn nút thì giá trị sẽ tăng lên, đến giá trị đặt thì thôi. Sau khi đặt xong thì ấn 1 nút khác (Start) để cho 555 bắt đầu hoạt động và đếm lùi về 0.
các IC có phục vụ đếm ngược đều có 1 chân LOAD, bạn thiết kế nút nhấn ở chân LOAD này.
set giá trị đếm -> nhấn Load -> đếm ngược về 00
Phương án dùng chân LOAD này phải có thêm 2 cái switch ở đầu vào A,B,C,D cho mỗi con. sau đó muốn đặt giá trị nào phải tính ra số nhị phân sau đó gạt switch, sau đó là tích cực chân LOAD. Vất vả hơn nhiều.
đây là mạch hẹn giờ đúng theo ý của bạn hoanghiepwh, mạch mắc định là khi nhấn nút Start nó sẽ đếm ngước từ 99 về tới 0 và lúc này mạch ngừng lại kích cho tải chạy, nếu không thì sử dụng 2 nút nhấn để đặt giá trị ban đầu, cứ nhấn 1 lần nó sẽ giảm 1 bit, 2 nút là chỉnh cho 2 led. sau khi đặt giá trị xong thì nhấn nút Start để mạch bắt đầu đếm ngược và tới 0 là nó dừng lại.
mạch này không vẽ phần tạo xung, bạn có thể sử dụng 555 để tạo xung cấp vào chân CLK, còn chân số 8 của 555 thì nối vào chân 4 relay 2 (mình ký hiệu là nguồn cho bộ tạo CLK)
ủa bạn cho mình hỏi tại sao lại phải thêm 3 con R=10k ah?
ừa. phải có 3 con R đó thì mạch mới hoat động được, vì R đó là để xác định cổng vào của mạch đếm. nếu không có con đó thì khi chưa cấp tín hiệu đếm mà nhấn nút thì nó không biết là nó đang ở mức cao hay thấp.
đây là mạch hẹn giờ đúng theo ý của bạn hoanghiepwh, mạch mắc định là khi nhấn nút Start nó sẽ đếm ngước từ 99 về tới 0 và lúc này mạch ngừng lại kích cho tải chạy, nếu không thì sử dụng 2 nút nhấn để đặt giá trị ban đầu, cứ nhấn 1 lần nó sẽ giảm 1 bit, 2 nút là chỉnh cho 2 led. sau khi đặt giá trị xong thì nhấn nút Start để mạch bắt đầu đếm ngược và tới 0 là nó dừng lại.
mạch này không vẽ phần tạo xung, bạn có thể sử dụng 555 để tạo xung cấp vào chân CLK, còn chân số 8 của 555 thì nối vào chân 4 relay 2 (mình ký hiệu là nguồn cho bộ tạo CLK)
Ý tưởng của bác rất hay, anh e có thể học hỏi. Nhưng sơ đồ nguyên lý thì còn nhiều vấn đề,hay bác cố ý thì không rõ. E có thể nêu ví dụ ra đây.
- Điện trở 10k (cái ở giữa) bị thừa vì bác đã đấu đầu ra (Bo) của IC vào đầu vào (LOAD) vì vậy trạng thái chỉ có thể là 0 hoặc 1 chứ ko có trạng thái không xác định.
-BO nối với LOAD là không cần thiết vì khi vừa cấp nguồn giá trị của nó là bất kì do chân BO không tích cực (mức 1 logic) bác lại đưa vào chân LOAD (tích cực thấp)để load giá trị đầu là 99 như vậy sẽ không load được, thế thì mạch sẽ ko đếm từ 99 mà đếm từ 1 số nào đó mà tui cg ko biết.Sửa lại thì ABCD phải nối GND hết như vậy giá trị ban đầu sẽ là 00. Khi có 1 xung đầu tiên đưa đến, vì là đếm ngược cho nên trạng thái của IC sẽ tự chuyển từ 00 về 99.
-Khi ấn start thì bộ giao động có nguồn. Nhưng khi bỏ tay khỏi nút Start thì bộ giao động lại mất nguồn. Chắc bác phải lắp thêm tiếp điểm tự duy trì cho nó thôi.
Ý tưởng của bác rất hay, anh e có thể học hỏi. Nhưng sơ đồ nguyên lý thì còn nhiều vấn đề,hay bác cố ý thì không rõ. E có thể nêu ví dụ ra đây.
- Điện trở 10k (cái ở giữa) bị thừa vì bác đã đấu đầu ra (Bo) của IC vào đầu vào (LOAD) vì vậy trạng thái chỉ có thể là 0 hoặc 1 chứ ko có trạng thái không xác định.
-BO nối với LOAD là không cần thiết vì khi vừa cấp nguồn giá trị của nó là bất kì do chân BO không tích cực (mức 1 logic) bác lại đưa vào chân LOAD (tích cực thấp)để load giá trị đầu là 99 như vậy sẽ không load được, thế thì mạch sẽ ko đếm từ 99 mà đếm từ 1 số nào đó mà tui cg ko biết.Sửa lại thì ABCD phải nối GND hết như vậy giá trị ban đầu sẽ là 00. Khi có 1 xung đầu tiên đưa đến, vì là đếm ngược cho nên trạng thái của IC sẽ tự chuyển từ 00 về 99.
-Khi ấn start thì bộ giao động có nguồn. Nhưng khi bỏ tay khỏi nút Start thì bộ giao động lại mất nguồn. Chắc bác phải lắp thêm tiếp điểm tự duy trì cho nó thôi.
- con R này nhất định phải có vì nó set giá trị đầu là 99 nhưng nếu để ở mức L thì mạch không đếm nên phải nối vào BO để chuyển lên mức H => mạch đếm, nếu không có con R này thì khi bắt đầu Start nó nhảy là 89 chứ không phải 99, nhưng tại sao không nối luôn vào Vcc thì bạn nghĩ đi
-BO là mức tích cực thấp nhưng do nó là cổng đảo nên mức ra nó là cao => nó là mức cao, khi nào nó ra ở mức cao thì qua đảo nó mới ở mức thấp
- khi nhấn Start thì mạch đếm nhưng khi nhả tay ra thì mạch ngừng lại. mình đã giải quyết bằng cách thêm con relay vào rồi đó, bạn đọc thử coi tại sao nó duy trì mạch được
- con R này nhất định phải có vì nó set giá trị đầu là 99 nhưng nếu để ở mức L thì mạch không đếm nên phải nối vào BO để chuyển lên mức H => mạch đếm, nếu không có con R này thì khi bắt đầu Start nó nhảy là 89 chứ không phải 99, nhưng tại sao không nối luôn vào Vcc thì bạn nghĩ đi
-BO là mức tích cực thấp nhưng do nó là cổng đảo nên mức ra nó là cao => nó là mức cao, khi nào nó ra ở mức cao thì qua đảo nó mới ở mức thấp
- khi nhấn Start thì mạch đếm nhưng khi nhả tay ra thì mạch ngừng lại. mình đã giải quyết bằng cách thêm con relay vào rồi đó, bạn đọc thử coi tại sao nó duy trì mạch được
- Chân load nhất định phải nối nhưng có thể nối lên 5V, các đầu vào A,B,C,D nối đất khi đó nó sẽ đếm từ 99 về 0, tôi làm suốt. Ko tin bác làm thử đi.
- Chính vì nó bị đảo lên tui mới bảo nó là tích cực thấp. Khi chưa chuển từ 00 về 99 thi nó ở mức cao. Chỉ khi có 1 xung đếm và có sự chuyển 00 thanh 99 thì BO mới ở mức thấp.
- Tui để ý rồi đúg là tự duy trì được
- Mạch này bác thử lắp để nó load từ số bất kì #99 xem có chạy đc ko?
- Chân load nhất định phải nối nhưng có thể nối lên 5V, các đầu vào A,B,C,D nối đất khi đó nó sẽ đếm từ 99 về 0, tôi làm suốt. Ko tin bác làm thử đi.
- Chính vì nó bị đảo lên tui mới bảo nó là tích cực thấp. Khi chưa chuển từ 00 về 99 thi nó ở mức cao. Chỉ khi có 1 xung đếm và có sự chuyển 00 thanh 99 thì BO mới ở mức thấp.
- Tui để ý rồi đúg là tự duy trì được
- Mạch này bác thử lắp để nó load từ số bất kì #99 xem có chạy đc ko?
- mình cố ý để mạch này nếu đếm thì mắc địch nó là 99 chứ không phải số khác nên mới nối A và B vào Vcc, nếu bạn không nối 2 chân này thì khi bật mạch thì nó sẽ đếm từ 00 đến 99 rồi đếm ngược lại chứ không phải là 99 về 00
- nếu bạn nối chân load vào Vcc thì nó sẽ không chốt mạch cho bạn khi bạn set giá trị đầu mà phải nối vào GND, nên mình mới nối vào GND, nhưng nếu nối vào GND thì mạch set được giá trị đầu nhưng nó không đếm được nên mới nối vào BO, nhưng tại sao mình không nối vào Vcc ?
- mạch này không load được số #99 vì mình mắc định là 99 rồi, nếu muốn số khác thì phải set lại các mức A, B, C, D
- mạch này mình đã test bằng Proteus.
Theo các chuyên gia về quạt máy, về cơ bản số lượng cánh quạt không ảnh hưởng nhiều tới hiệu quả làm mát của thiết bị. Tuy nhiên vẫn có một số sự khác biệt nhỏ, đó là quạt nhiều cánh hơn (5 cánh) thường sẽ cho ra nhiều gió...
ở tần số 50 Hz diện tich lõi sắt S (cm2) có B = 12.000 Gauss được tính bằng công thức S=1,2x căn bậc 2 của P (W)
Nếu có lõi sắt tốt có thể bỏ 1,2 đi
còn ở tần số cao hơn tôi không biết và xin anh em cho biết, đang rất cần
Một số kết quả test với mô-tơ quạt khác.
Kết luận cá nhân người mở chủ đề: Quạt dân dụng 47-65W không nên dùng cánh 7 lá lớn vì hiệu suất thấp, lưu lượng gió không cao như NSX công bố!
[Video test các loại cánh quạt chứng tỏ loại 7 cánh hiệu...
Xin upload kết quả thí nghiệm, mọi người sẽ tự hiểu và biết phân tích đúng sai hợp lí hay không. Ai không biết kĩ thuật thì chẳng dám tin vào cảm giác của bản thân, chỉ tin những gì nsx nói, dù họ có nói phét thế nào!!!
Em rất là quý bac, nhưng hôm nay em thấy bác sai đấy.
Cái sai của bác là đem cái cơ sở lý luận kỹ thuật công nghệ của Tư bản Chủ nghĩa để trao đổi với người theo Chủ Nghĩa Kinh Nghiệm. ...
Tốn wifi 4G quá !
Nào là lưu lượng , nào là tốc độ, nào là đường kính, nào là diện tích, nào là vòng quay, nào là hiệu suất, nào là dụng cụ, nào là thiết bị nào là máy đo, nào là phương pháp....
Cộng với một bản số liệu...
Cánh nhỏ là của tàu đem qua giờ mình copy theo mà tàu thì chuyên ăn bớt vật liệu để giảm giá thành từ cánh cho đến mô tơ mới thành ra vậy .
Cách thử của dinhthuong có đúng thì chỉ đúng với cái quạt Senko còn với quạt khác mô tơ...
Comment