Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Mach đo Thời Gian Lệch Fa Giữa U Va I Vấn đề Nan Giải
Mach đo Thời Gian Lệch Fa Giữa U Va I Vấn đề Nan Giải
Pà con ơi giúp mình với .mình đang thiết kế mạch đo thời gian lệch fa giữa U va I cua mạch điện 1 fa 50hz rùi đưa ra mạch hiển thị va cho biết U hay I sơm fa hơn.va phải thiet kế mạch đầu vào xung vuông tu luoi diên 220v .pa con có ý tưởng gì pm mình theo dịa chi ductaibk64@yahoo.com nha .thanh
Pà con ơi giúp mình với .mình đang thiết kế mạch đo thời gian lệch fa giữa U va I cua mạch điện 1 fa 50hz rùi đưa ra mạch hiển thị va cho biết U hay I sơm fa hơn.va phải thiet kế mạch đầu vào xung vuông tu luoi diên 220v .pa con có ý tưởng gì pm mình theo dịa chi ductaibk64@yahoo.com nha .thanh
Theo tớ là ADC sau đó tính ngược ra góc pha, sau đó trừ đi thoai . Nhưng mờ vì chỉ đo độ lệch pha nên có khi trước hết bạn dùng biến áp hạ cái 220V xuống đã nhờ.
Nên sử dụng con IC TL084 là có thể tách được pha .
Đồng thời chính nó cũng có tính năng biến đổi điện áp sin 50Hz/220V thành tín hiệu vuông 50Hz
Chuyên làm các mạch điện tử bí hiểm và kỳ quặc . nguyendinhvan1968@gmail.com Mobil : 0903 252 168 Chỉ gọi từ 09 giờ đến 17 giờ . Từ 18 giờ ngoài vùng phủ sóng
Dùng các biến áp và biến dòng phụ để chuyển tín hiệu dòng và áp 220 thành 2 tín hiệu áp thấp và cách ly.
Dùng Opamp hoặc comparator để biến đổi sóng sin thành sóng vuông.
So pha có thể dùng mạch XOR như anh Duy Phi nói, hoặc dùng Op amp như anh Vân nói. Nhưng tốt nhất là dùng mạch flipflop. Lấy vi phân Tín hiệu áp để thành xung kim đưa vào set, và tín hiệu dòng đưa vào reset. Tín hiệu ra của pha sẽ là một dãy xung chữ nhật. Độ rỗng của xung sẽ tương ứng với góc pha.
Nếu anh muốn đo thời gian thì 2 tín hiệu dòng áp này đưa vào một mạch đếm thời gian. Thí dụ như tín vi phân điện áp đưa vào reset mạch đếm, tín hiệu áp cho phép đếm. Tín hiệu vi phân của dòng điện để đưa vào latch mạch hiển thị, đồng thời làm ngưng mạch đếm.
Góp ý là kô dùng biến áp mà dùng trở phân áp luôn cho rẻ. Nếu yêu cầu chất lượng kô cao thì tự quấn biến dòng luôn hêhê.
Đồng ý với bạn về việc dùng R thế cho biến áp nhưng mạch điện tử dành cho người không chuyên nghiệp mà không cách ly với nguồn điện áp cao thì khá nguy hiểm đấy.
bạn dùng flip flop thu xem đảm bảo các đèn tín hiệu đều sáng hết. mình đã thử rùi.cám ơn mọi người đã giúp đỡ.Mình mong rằng sẽ có nhìu ý tưởng hơn. thank you
Dùng các biến áp và biến dòng phụ để chuyển tín hiệu dòng và áp 220 thành 2 tín hiệu áp thấp và cách ly.
Dùng Opamp hoặc comparator để biến đổi sóng sin thành sóng vuông.
So pha có thể dùng mạch XOR như anh Duy Phi nói, hoặc dùng Op amp như anh Vân nói. Nhưng tốt nhất là dùng mạch flipflop. Lấy vi phân Tín hiệu áp để thành xung kim đưa vào set, và tín hiệu dòng đưa vào reset. Tín hiệu ra của pha sẽ là một dãy xung chữ nhật. Độ rỗng của xung sẽ tương ứng với góc pha.
Nếu anh muốn đo thời gian thì 2 tín hiệu dòng áp này đưa vào một mạch đếm thời gian. Thí dụ như tín vi phân điện áp đưa vào reset mạch đếm, tín hiệu áp cho phép đếm. Tín hiệu vi phân của dòng điện để đưa vào latch mạch hiển thị, đồng thời làm ngưng mạch đếm.
Lâu lâu mới thấy cô nhóc xuất hiện bên diễn đàn này.
Theo mình dùng con 4046 là tốt nhất. Có điện áp ra tỉ lệ với độ lệch phase.
AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
Xem thêm tại Online Store ---> Click here
Mob: 0982.083.106
So pha có thể dùng mạch XOR như anh Duy Phi nói, hoặc dùng Op amp như anh Vân nói. Nhưng tốt nhất là dùng mạch flipflop. Lấy vi phân Tín hiệu áp để thành xung kim đưa vào set, và tín hiệu dòng đưa vào reset. Tín hiệu ra của pha sẽ là một dãy xung chữ nhật. Độ rỗng của xung sẽ tương ứng với góc pha.
Nếu anh muốn đo thời gian thì 2 tín hiệu dòng áp này đưa vào một mạch đếm thời gian. Thí dụ như tín vi phân điện áp đưa vào reset mạch đếm, tín hiệu áp cho phép đếm. Tín hiệu vi phân của dòng điện để đưa vào latch mạch hiển thị, đồng thời làm ngưng mạch đếm.
Dùng FF chỉ có thể phân biệt đc sự lệch pha, ko thể biết đc U hay I nhanh pha hơn,mình đã thwr dùng FF để làm mạch này và vì tần số nhấp nháy của LED khá cao nên chỉ thấy Led sáng thôi.Còn về phần mách đếm và hiển thị mình cũng làm khá giông cách của bạn (mạch đếm mình dung MC14553 và 4511 để hiển thị).THX
Dùng FF chỉ có thể phân biệt đc sự lệch pha, ko thể biết đc U hay I nhanh pha hơn,mình đã thwr dùng FF để làm mạch này và vì tần số nhấp nháy của LED khá cao nên chỉ thấy Led sáng thôi.Còn về phần mách đếm và hiển thị mình cũng làm khá giông cách của bạn (mạch đếm mình dung MC14553 và 4511 để hiển thị).THX
Anh dùng XOR (hoặc XNOR) thì không phân biệt được. Vì dù I trước U hay I sau U độ lấp đầy xung cũng chỉ tỷ lệ với goác lệch mà thôi.
Nhưng nếu anh dùng FF thì chắc chắn phân biệt được.
Vì dùng U để set, và dùng I để reset, nên nếu U vượt trước I và góc nhỏ hơn 90 độ, thì độ lấp đầy của xung sẽ < 25%.
Mời anh xem hình dưới đây, so sánh giữa mạch dùng cổng và mạch FlipFlop trong trường hợp U vượt trước I
Nếu I vượt trước U thì độ lấp đầy của xung sẽ > 75%. Hình dưới cho thấy sự khác biệt giữa mạch dùng FF và mạch dùng cổng.
Dùng các biến áp và biến dòng phụ để chuyển tín hiệu dòng và áp 220 thành 2 tín hiệu áp thấp và cách ly.
Này cô nhóc, trong trường hợp đo như thế này, người ta tránh tối đa việc sử dụng biến áp và biến dòng, và chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng. Cô nhóc có biết vì sao không?
Này cô nhóc, trong trường hợp đo như thế này, người ta tránh tối đa việc sử dụng biến áp và biến dòng, và chỉ dùng trong trường hợp bất khả kháng. Cô nhóc có biết vì sao không?
Người ta rất thường dùng biến áp và biến dòng phụ anh à. Hầu hết các bộ chuyển tín U, I, P, Q, Cosphi transmitter, các rơ le bảo vệ trong ngành điện đều có biến áp phụ và biến dòng phụ, tích hợp chung trong vỏ. Kể cả các rơ le mới nhất.
Nhóc đoán là anh muốn nói đến sai lệch pha do biến dòng phụ gây ra?
Người ta rất thường dùng biến áp và biến dòng phụ anh à. Hầu hết các bộ chuyển tín U, I, P, Q, Cosphi transmitter, các rơ le bảo vệ trong ngành điện đều có biến áp phụ và biến dòng phụ, tích hợp chung trong vỏ. Kể cả các rơ le mới nhất.
Nhóc đoán là anh muốn nói đến sai lệch pha do biến dòng phụ gây ra?
mình vưa tìm được một cách mới để lấy ra 2 tín hiệu U và I .Đó là dùng con LM311.pa con nào có tài liệu gì về con này post cho mình nhé .mình có tài liệu tiếng anh nhưng NN của mình kem wa .hihihihi.phần tạo mạch nguồn thế là tạm ổn.mình chỉ còn mỗi bài toán hiển thị U hay I nhanh pha hơn thui.
Ai có ý tưởng gì vê vấn đề này giúp mình với nha .Thank you
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment