Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Xin giúp đỡ về transistor!!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Xin giúp đỡ về transistor!!

    Em sắp thi môn Cấu kiện điện tử, cô giáo có cho một số câu hỏi làm em điên cả đầu nên nhờ các anh chị em giúp đỡ.
    1:Phân biệt 2 nhóm tham số giới hạn và định mức của transistor.
    2:Đặc tuyến tải một chiều của transistor là gì?
    3:Bản chất của hiện tượng hồi tiếp?

  • #2
    câu 1 thì mình ko nhớ lắm
    câu 2: đặc tuyến tải 1 chiều của TZT chính là đừong tải 1 chiều, nó là đưởng biểu diễn giữa điện áp đầu ra với đầu vào
    Câu3: bản chất của hồi tiếp chính là lấy một phần tín hiệu đầu ra đưa ngược lại đầu vào làm nhiệm vụ so sánh.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi tieuthienho Xem bài viết
      Em sắp thi môn Cấu kiện điện tử, cô giáo có cho một số câu hỏi làm em điên cả đầu nên nhờ các anh chị em giúp đỡ.
      1:Phân biệt 2 nhóm tham số giới hạn và định mức của transistor.
      2:Đặc tuyến tải một chiều của transistor là gì?
      3:Bản chất của hiện tượng hồi tiếp?

      tìm lại tài liệu dòng chữ : đặc tuyến tải 1 chiều > tóm lại cho gọn gọn rồi ghi vào.

      trántor bạn chỉ cần biết vài nét cơ bản :

      có 3 chế độ hoạt động : dẫn/không dẫn và khuyếch đại.
      dẫn điện/ không dẫn điện tuy2 vào mức áp cực B là bao nhiêu ( >0.4 hay 0.2V), khi đó dòng điện chạy từ mass qua trántor đến R và lên nguồn và R trántor xem như 0 vì dẫn điện nên theo DL om điện áp cực C sẽ gần bằng MASS . khi không đẫn thì không có dòng qua trántor, R trántor lớn xem như hở mạch và V cực C gần bằng Vcc của nguồn, hai trạng thái đóng mở này của trántor làm nó như tác dụng của một công tắc điện ( điều khiển bằng điện) và trở thành linh kiện điều khiển cơ bản cho nhiều linh kiện khác. quy ước thì 1 là dẫn điện và 0 là ngưng dẫn.

      trạng thái khuyếch đại (AC)tùy thuộc vào mức áp ở cực B ( 0,5 - 0.7V), lúc này trántor sẽ có tín hiệu ra ở cực C biến thiên theo tín hiệu đầu vào ở cực B nhưng lớn hơn ( độ lợi). từ đó nó trở thành linh kiện trong các công dụng như khuếch đại âm thanh ( bạn nói nhẹ nhẹ nhưng ra loa nghe to ghê gớm,to quá thì bị ồ khi đó vủng khuyếch đại ở vào phần đường cong của đặc tuyến, tùy công dụng là lấy hết tín hiệu hay chỉ lấy một nửa mà dùng từng chế độ > có thể nói là tương tự như dụng cụ vẽ bằng thanh truyền : vẽ 1 nét ngắn bên kia qua thanh truyền tạo thành nét dài tương tự về hình dạng.
      nếu bạn thử lắp mạch còi 113 thì sẽ thấy rõ sự phân biệt giữa các chế độ khuyếch đại/ dẫn/ không dẫn khi thay con R phân cực ( phải có trị số R thích hợp mới phát âm thanh từ tầng dao động còn sai một chút sẽ không có tín hiệu gì vì nó ở trạng thái đóng/ mở ( DC).
      đặc tuyến 1 chiều là đường thẳng có hệ số góc âm ( chúi xuống) để biểu diễn sự biến thiên tỉ lệ nghịch giữa 2 đại lượng Vc và Ic . khi Vc = Vcc thì I = 0 (ko dẫn). khi Vc = 0 thì I=I max( dẫn bão hòa), điểm chính giữa đường thẳng là điểm khuếch đại ( Vc= 1/2 VCC).

      tóm lại thì nó là công tắc điện hoặc khuyếch đại tùy mục đích.
      chỉ llac bang tel

      Comment

      Về tác giả

      Collapse

      tieuthienho Tìm hiểu thêm về tieuthienho

      Bài viết mới nhất

      Collapse

      Đang tải...
      X