Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Kíu em!!! Mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song, nối tiếp

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Kíu em!!! Mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song, nối tiếp

    Càng làm bài tập em càng cú thằng cu thầy giáo em (nó kém tuổi em). Nó đưa bài tập thí nghiệm về làm vẽ hình trên circuit maker (cái này em vẽ được) nhưng nó bắt đo đo đếm đếm rồi nhận xét... Hix lúc dạy nó có giảng giải quái gì đâu!! Em đo xong nhìn cái biểu đồ nó hiện ra như muỗi đốt inox hỏi nó nó bảo lên mạng mà tìm tài liệu...Em đã tìm nhiều ngày nay trên google rồi nhưng tìm mãi mới đến trang dtvn này... Thấy toàn pro về điện tử nói chuyện và hướng dẫn nhưng tuyệt vẫn không thấy ai nhắc nhở gì đến chữ mạch xén với mạch chặt nào...
    Mong các bác giúp em tìm hộ cái phần lý thuyết xem nguyên lý hoạt động của diode, nguyên lý hoạt động của mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song và nối tiêp!.... Mong tin các bác lắm lắm sắp đến ngày em phải nộp bài rôi...

  • #2
    Nguyên văn bởi dovietcuong Xem bài viết
    Càng làm bài tập em càng cú thằng cu thầy giáo em (nó kém tuổi em). Nó đưa bài tập thí nghiệm về làm vẽ hình trên circuit maker (cái này em vẽ được) nhưng nó bắt đo đo đếm đếm rồi nhận xét... Hix lúc dạy nó có giảng giải quái gì đâu!! Em đo xong nhìn cái biểu đồ nó hiện ra như muỗi đốt inox hỏi nó nó bảo lên mạng mà tìm tài liệu...Em đã tìm nhiều ngày nay trên google rồi nhưng tìm mãi mới đến trang dtvn này... Thấy toàn pro về điện tử nói chuyện và hướng dẫn nhưng tuyệt vẫn không thấy ai nhắc nhở gì đến chữ mạch xén với mạch chặt nào...
    Mong các bác giúp em tìm hộ cái phần lý thuyết xem nguyên lý hoạt động của diode, nguyên lý hoạt động của mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song và nối tiêp!.... Mong tin các bác lắm lắm sắp đến ngày em phải nộp bài rôi...
    Về tài liệu cho môn Kỹ thuật xung thì bạn có thể tham khảo 2 cuốn sau:
    1) Kỹ thuật Xung và số - Nguyễn Việt Hùng (mua ở ĐH SPKT TP.HCM): cuốn này viết rất đầy đủ những cái bạn cần.
    2) Kỹ thuật Xung, Căn bản và nâng cao - Nguyễn Tấn Phước: cuốn này tham khảo thêm.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi dovietcuong Xem bài viết
      Càng làm bài tập em càng cú thằng cu thầy giáo em (nó kém tuổi em). Nó đưa bài tập thí nghiệm về làm vẽ hình trên circuit maker (cái này em vẽ được) nhưng nó bắt đo đo đếm đếm rồi nhận xét... Hix lúc dạy nó có giảng giải quái gì đâu!! Em đo xong nhìn cái biểu đồ nó hiện ra như muỗi đốt inox hỏi nó nó bảo lên mạng mà tìm tài liệu...
      Quan hệ giữa bạn và người đó được xác lập dựa trên việc dạy-học hay dựa trên tuổi tác?

      Bạn có nghe nói đến câu "Tôn sư trọng đạo" của người Việt Nam chưa?

      Nếu các sinh viên tại chức đều như bạn thì có rất nhiều giảng viên trẻ của các trường sẽ được nhiều sinh viên của họ gọi là "nó" đấy.

      Về mạch xén (còn gọi là mạch kẹp, mạch ghim) thì bạn có thể vào google tìm với các từ khóa: clamp circuit, clamping circuit. Các tài liệu về kỹ thuật xung được giới thiệu ở trên cũng tốt.

      Thân,
      Biển học mênh mông, sức người có hạn

      Comment


      • #4
        Có lẽ em nói hơi láo khi đứng về mặt "tôn sư trọng đạo" ! nhưng bác không gặp được thày giáo đó của em nên bác chưa rõ tại sao lại thế!
        Ra đề mà bắt học sinh lên mạng search tài liệu về nghiên kíu và tự làm thì khác gì làm khó nhau đâu??
        Cám ơn các bác đã chỉ dẫn! Em sẽ có gắng tìm kiếm và tìm hiểu

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi dovietcuong Xem bài viết
          Có lẽ em nói hơi láo khi đứng về mặt "tôn sư trọng đạo" ! nhưng bác không gặp được thày giáo đó của em nên bác chưa rõ tại sao lại thế!
          Ra đề mà bắt học sinh lên mạng search tài liệu về nghiên kíu và tự làm thì khác gì làm khó nhau đâu??
          Cám ơn các bác đã chỉ dẫn! Em sẽ có gắng tìm kiếm và tìm hiểu
          Tôi cho rằng người đó làm thế là tốt cho bạn. Nếu mọi thứ được dọn sẵn ra, bạn chỉ việc ngồi vào đọc, mô phỏng rồi báo cáo kết quả, thì có lẽ sau vài tuần bạn sẽ quên những kiến thức cơ bản này. Sau này bạn sẽ hiểu được.

          Bạn động não tìm hiểu vấn đề trước sẽ có lợi rất nhiều khi bạn muốn tìm hiểu thêm, hay nêu thắc mắc trên diễn đàn. Bạn sẽ hỏi đúng câu hỏi cần hỏi, nắm bắt nhanh hơn những gì người khác trả lời.

          Thân,
          Biển học mênh mông, sức người có hạn

          Comment


          • #6
            Vâng có thể bác nói đúng! Và cũng có thể là em còn quá ít sự hiểu biết trong lĩnh vực điện tử!
            Vậy em xin phép được đưa toàn bộ nội dung 1 bài tập mà em được giao nhờ các bác chỉ giáo để em có thể tự mình nắm bắt, tìm hiểu về môn học này và làm bài.

            Bài thì nghiệm số 6: (MẠCH XÉN CÓ HAI MỨC ĐỘC LẬP)
            I. Mục đích: Giúp bạn làm quyen với mạch xén có hai mức độc lập, quan sát được dạng sóng vào, ra, của mạch và thay đổi giá trị hai mức xén của mạch này.
            II. Yêu cầu: Cần xem lại nguyên lý làm việc của Diode và nguyên lý hoạt động của mạch xén ở hai mức độc lập.
            III. Các bước tiến hành thí nghiệm.
            Bước một lắp mạch theo hình vé sau trong CircuitMaker

            (Cái này cũng chưa được học nhưng em download phần hướng dẫn và phần mềm trên mạng về tự mày mò và vẽ được).
            Bước 2: Nhấp Run trên thanh công cụ để khởi động chế độ mô phỏng (Em cũng đã làm được). Đưa đầu dò đén điểm a đo điện áp V(in),
            Em đo thì nó ra như thế này nhưng không hiểu những thông số bên dưới bảng nói về cái gì???

            đến điểm b đọ điện áp V(out) em cũng đã đo


            nhận xét gì? có thấy 2 cái khác nhau nhưng chả biết nhận xét gì vì không hiểu những thông số trên nói về vấn đề gì nên không biết nhận xét như thế nào về sự thay đổi trên (thực sự là em chưa hiểu gì hết)??
            Bước 3 nhấn vào của sổ Transient Annalysis, đưa đầu dò đến điểm a do dạng sóng vào

            , đến điểm b đo dạng sóng ra


            Có nhận xét gì và giải thích kết quả thu được

            Mong muốn các bác giúp em hiểu được về những thông số kỹ thuật em đo được quá mạch trên trong CircuitMaker, nguyên lý hoạt động của các loại mạch xén. Cũng như giúp em hiểu được mạch xén là gì và phân loại các loại mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song và mạch xén nối tiếp???
            Em đã tìm hiểu rất nhiều tài liệu thu thập được trên mạng nhưng không có một tài liệu nào nói cụ thể về mạch này! Em cũng đang đi tìm những quyển sách mà bác vodangks nêu trên nhưng mấy hiệu sách lớn nơi em sinh sống không thấy có bán (Em sống ở Hải Phòng)

            Comment


            • #7
              Bạn mắc thêm một tải song song với các nhánh có diode và nguồn độc lập, chẳng hạn 10 k.

              Bạn giảm điện trở R1 xuống còn khoảng vài trăm ohm, và chạy lại các mô phỏng. Xem thử dạng sóng của Transient Analysis xem hình thù điện áp trên tải ra sao.

              Thân,
              Biển học mênh mông, sức người có hạn

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi namqn Xem bài viết
                Quan hệ giữa bạn và người đó được xác lập dựa trên việc dạy-học hay dựa trên tuổi tác?

                Bạn có nghe nói đến câu "Tôn sư trọng đạo" của người Việt Nam chưa?

                Nếu các sinh viên tại chức đều như bạn thì có rất nhiều giảng viên trẻ của các trường sẽ được nhiều sinh viên của họ gọi là "nó" đấy.

                Về mạch xén (còn gọi là mạch kẹp, mạch ghim) thì bạn có thể vào google tìm với các từ khóa: clamp circuit, clamping circuit. Các tài liệu về kỹ thuật xung được giới thiệu ở trên cũng tốt.

                Thân,
                mạch trên của bạn áy gọi là mạch xén ( hay là mạch hạn chế ) chứ ko phải là mạch ghim như bạn nói đâu . mạch ghim điện áp thì con trở thay bằng 1 con tụ C và 1 con đi ốt thay bằng tải
                Biết nhiều , biết ít , khó biết đủ :D

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi dovietcuong Xem bài viết
                  Vâng có thể bác nói đúng! Và cũng có thể là em còn quá ít sự hiểu biết trong lĩnh vực điện tử!
                  Vậy em xin phép được đưa toàn bộ nội dung 1 bài tập mà em được giao nhờ các bác chỉ giáo để em có thể tự mình nắm bắt, tìm hiểu về môn học này và làm bài.

                  Bài thì nghiệm số 6: (MẠCH XÉN CÓ HAI MỨC ĐỘC LẬP)
                  I. Mục đích: Giúp bạn làm quyen với mạch xén có hai mức độc lập, quan sát được dạng sóng vào, ra, của mạch và thay đổi giá trị hai mức xén của mạch này.
                  II. Yêu cầu: Cần xem lại nguyên lý làm việc của Diode và nguyên lý hoạt động của mạch xén ở hai mức độc lập.
                  III. Các bước tiến hành thí nghiệm.
                  Bước một lắp mạch theo hình vé sau trong CircuitMaker

                  (Cái này cũng chưa được học nhưng em download phần hướng dẫn và phần mềm trên mạng về tự mày mò và vẽ được).
                  Bước 2: Nhấp Run trên thanh công cụ để khởi động chế độ mô phỏng (Em cũng đã làm được). Đưa đầu dò đén điểm a đo điện áp V(in),
                  Em đo thì nó ra như thế này nhưng không hiểu những thông số bên dưới bảng nói về cái gì???

                  đến điểm b đọ điện áp V(out) em cũng đã đo


                  nhận xét gì? có thấy 2 cái khác nhau nhưng chả biết nhận xét gì vì không hiểu những thông số trên nói về vấn đề gì nên không biết nhận xét như thế nào về sự thay đổi trên (thực sự là em chưa hiểu gì hết)??
                  Bước 3 nhấn vào của sổ Transient Annalysis, đưa đầu dò đến điểm a do dạng sóng vào

                  , đến điểm b đo dạng sóng ra


                  Có nhận xét gì và giải thích kết quả thu được

                  Mong muốn các bác giúp em hiểu được về những thông số kỹ thuật em đo được quá mạch trên trong CircuitMaker, nguyên lý hoạt động của các loại mạch xén. Cũng như giúp em hiểu được mạch xén là gì và phân loại các loại mạch xén có 2 mức độc lập, mạch xén song song và mạch xén nối tiếp???
                  Em đã tìm hiểu rất nhiều tài liệu thu thập được trên mạng nhưng không có một tài liệu nào nói cụ thể về mạch này! Em cũng đang đi tìm những quyển sách mà bác vodangks nêu trên nhưng mấy hiệu sách lớn nơi em sinh sống không thấy có bán (Em sống ở Hải Phòng)
                  em là sinh viên năm thứ 3 ngành điện tử viễn thông ( là đệ tử của lan hương ben mục cao tần ) hiii. Mấy cái này được học hết ở phần kỹ thuật xung rồi còn j , em biết có tẹo thế này ko bít giúp j bác ko
                  .Mạch của bác là mạch hạn biên 2 phía tại hai mức điện áp .Nguyên lý hoạt động của nó như thế này :
                  (em hiểu rất máy móc , coi điốt là 1 đoạn mạch gồm điện trở trong Rf nối với 1 nguồn Uf ( giá trị Uf = 0,7v)
                  -)xét miền làm việc của mạch xén trên qua 3 miền làm việc
                  +) khi Uv<=-( E1+ Uf) khi đó thì D1 thông , D2 ngắt ==>Ur= -(E1 + Uf)
                  +) khi Uv nằm tròng khoảng ( -(Uf +E1) ;E2 + Uf ) thì cả 2 cùng ngắt ==> khi này Ur =Uv
                  +) khi Uv >= Uf + E2 thì D1 ngắt và D2 thông nên Ur =Uf +E2
                  thế là ta được điện áp ra theo điẹn áp vào . ở đây nếu coi diốt lý tưởng thì ta có Uf= 0v ; ta thay E1 = 65v và E2 = 70v là ok , vẽ ngay được tín hiệu đầu ra như lý thuyết . trên là mạch xén song song , còn mạch xén nối tiếo thì chỉ cần hoán đổi diot và R là ok ,
                  - mạch hạn biên có nhiệm vụ giữ cho biên độ điện áp ko vượt quá giá trị cho phép nào đó , dùng để bảo vệ quá áp , chống nhiễu , hạn chế xung điện áp ngược ;nếu cần chi tiết hơn em sẽ vẽ hình cho , chúc vui
                  Biết nhiều , biết ít , khó biết đủ :D

                  Comment


                  • #10
                    Bạn có thể nói cụ thể thêm về phần mạch xén này không?? Mình học công nghệ thông tin nên không nắm được nhiều về phần điện tử. Mình cũng học năm thứ 3 nhưng hệ tại chức thôi.

                    Comment

                    Về tác giả

                    Collapse

                    dovietcuong Tìm hiểu thêm về dovietcuong

                    Bài viết mới nhất

                    Collapse

                    Đang tải...
                    X