Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Dạ khi có áp kích dương thì ở cực B có tụ ký sinh tích được 1 điện áp ví dụ là 0.2v. Khi áp kích về 0v thì áp kí sinh này sẽ tạo dòng phóng qua tụ để về 0v thay vì cứ từ từ đi qua lớp bán dẫn hoặc điện trở 10k. cháu đoán mò vậy thôi ạ chứ đã học đến bài tran sít tô đâu ạ chỉ là nghe lỏm được cô giáo dạy cho mấy anh chị lớp trên thôi ạ...
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Mình cần đặt hàng thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu 3 pha để cài đặt các thuật toán điều khiển động cơ FOC, DTC, ... Xin liên hệ trungaut@gmail.com để bàn chi tiết. Xin cảm ơn diễn dàn đăng tin!
Comment