Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Dạ khi có áp kích dương thì ở cực B có tụ ký sinh tích được 1 điện áp ví dụ là 0.2v. Khi áp kích về 0v thì áp kí sinh này sẽ tạo dòng phóng qua tụ để về 0v thay vì cứ từ từ đi qua lớp bán dẫn hoặc điện trở 10k. cháu đoán mò vậy thôi ạ chứ đã học đến bài tran sít tô đâu ạ chỉ là nghe lỏm được cô giáo dạy cho mấy anh chị lớp trên thôi ạ...
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Trước khi có đủ thực lực thì chỉ làm vì mình thôi đừng nghĩ đến chuyện khác cái mạch toàn dãi tiện sử dụng nhưng tỷ lệ hư hỏng phải bảo hành cũng cao hơn ,lợi bất cập hại .
Vâng, em biết chứ bác, thực tế thì có rất nhiều điều tế nhị rất khó áp dụng được những gì tốt đẹp nhất mà chúng ta tìm ra (và nhiều khi mình nghĩ là tốt nhưng lại không tốt cho người khác). Tuy nhiên, ĐT đã và đang chọn sự sẻ...
Comment