Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Mình đang dùng mạch như trên để đảo tín hiệu đầu ra, Tốc độ tín hiệu tầm 2.4Mhz. Nếu ko có tụ thì dạng sóng ra xấu, ko dùng được. Mọi người có thể giải thích tác dụng con tụ nối song song trở giúp mình không?
Cám ơn mọi người
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Dạ khi có áp kích dương thì ở cực B có tụ ký sinh tích được 1 điện áp ví dụ là 0.2v. Khi áp kích về 0v thì áp kí sinh này sẽ tạo dòng phóng qua tụ để về 0v thay vì cứ từ từ đi qua lớp bán dẫn hoặc điện trở 10k. cháu đoán mò vậy thôi ạ chứ đã học đến bài tran sít tô đâu ạ chỉ là nghe lỏm được cô giáo dạy cho mấy anh chị lớp trên thôi ạ...
Bạn phân tích tín hiệu AC mới thấy tác dụng của tụ C = 220pF, mạch bjt thường dùng khuếch đại dòng, nguồn dòng i(c) = h(fe)*i(b)
i(b) = v(in)/Z(in)
Nếu không có tụ C thì Z(in) = 10k + h(ie).
Nếu có tụ C thì Z(in) = Zc//10k + h(ie) = [1/(2*pi*f*C)//10k] + h(ie) ~ 300 +h(ie).
Z(in) càng lớn sẽ làm i(b) càng giảm => i(c) giảm => "thấy sóng ra xấu".
Nếu không có C, mạch sẽ không chạy được. 1) Dùng ở tần số qua cao và bên trong NPN có tụ điện nội sẽ làm cho mạch kéo dài thời gian đóng mở ra (Trise, Tfall). Bạn có thể thử mô phỏng và chạy ở tần số 100KHz sẽ thấy nó chạy. 2) Điện trở 10K sẽ cản dòng vào Ib, trở càng lớn thì Ib càng nhỏ và sẽ không đủ khả năng để lái BJT On / Off. Khi dùng tụ 220pF, ở thời điểm tức thời 0V-5V hoặc 5V - 0V, trở kháng của Zc sẽ khoảng 0 ohm. Do đó điện áp nạp thẳng vào cực B không thông qua cản trở dòng của 10Kohm. Nên tập dùng mỡ phòng để thử nghiệm sẽ thấy dễ hơn.
Hai lớp dán mặt trước và mặt sau, gọi là film phân cực. Muốn hiểu rõ về nó thì chịu khó search nhé. Ở đây có rất nhiều chó cứ ngửi thấy phân là sủa nhặng, nên không giải thích nhiều....
Mọi người ơi cho em hỏi cái này ạ, hiện tại em đang làm btl về hiển thị giá trị nhiệt độ trên led 7 thanh sử dụng atmega16, code em chạy trên mô phỏng rất oke nhưng khi lắp qua mạch thực thì bị lỗi ở led đầu tiên bị lỗi như thế này...
Nhờ cả nhà tìm giúp mình thông tin IC này với, thấy ghi 943B W58BAL mà mình tìm mấy ngày nay không được, nó được đóng gói dạng TSSOP 8. Cám ơn cả nhà....
Cảm ơn bạn đã chia sẻ câu chuyện và quá trình phát triển sản phẩm của mình. Trước tiên, thật may mắn khi bạn vượt qua tai nạn và vẫn giữ được niềm đam mê cũng như khả năng sáng tạo trong lĩnh vực kỹ thuật. Việc bạn tiếp tục...
Bạn nên nghiên cứu cái chấn lưu đèn ống Compact fluorescent lamp hay đèn compact trước đã. Nó rẻ đỡ tốn kém.
Sau khi hiểu rõ rồi thì chuyển sang cái mạch này.
Ở cái chấn lưu, tần số của nó linh tinh lắm, tùy điện áp nguồn, tùy...
E có 1 laptop bị hỏng màn hình, e tháo ra thì thấy nó có 4 lớp , lớp ngoài cùng là 1 lớp nhựa rất mỏng màu hơi đen ( chắc là 1 loại film dán), tiếp theo là 1 lớp thủy tinh bị vỡ (màu đen) , đến 1 lớp thủy tinh trắng ( lớp này có...
Comment