Mình dùng cái mạch như vầy để đổi AC --> DC.
theo mình nghĩ thì khi tụ nó nạp - xả thì áp ra coi như là DC, và như vậy nếu áp ra Vout này mà nhân với tỷ số phân áp (bằng 90 + 1 = 91) thì nó sẽ ra điện áp hiệu dụng của thằng áp đầu vào (Vin.rms): 91*Vout = Vin.rms
nhưng thực tế khi mình giải bằng matlab, và cả làm mạch thật nữa, thì giữa nó không bằng nhau mà nó tồn tại 1 tỷ số bằng 10/9. mình thử thay đổi tần số, R1, R2, tụ C nhưng tỷ số này gần như là cố định:
91*Vout*10/9 = Vin.rms
code giải pt vi phân tìm Vout bằng matlab của mình đây:
Mình muốn hỏi
1. tỷ số này là gì và từ đâu ra, sao lại cố định như vậy.
2. để tụ nạp - xả thì mất thời gian khoảng 2-3 giây, làm sao để giảm thời gian này ?
Cảm ơn bạn đã quan tâm.
theo mình nghĩ thì khi tụ nó nạp - xả thì áp ra coi như là DC, và như vậy nếu áp ra Vout này mà nhân với tỷ số phân áp (bằng 90 + 1 = 91) thì nó sẽ ra điện áp hiệu dụng của thằng áp đầu vào (Vin.rms): 91*Vout = Vin.rms
nhưng thực tế khi mình giải bằng matlab, và cả làm mạch thật nữa, thì giữa nó không bằng nhau mà nó tồn tại 1 tỷ số bằng 10/9. mình thử thay đổi tần số, R1, R2, tụ C nhưng tỷ số này gần như là cố định:
91*Vout*10/9 = Vin.rms
code giải pt vi phân tìm Vout bằng matlab của mình đây:
Code:
function find_vout clc clear t = 0:0.01:30; x0 = 0; R1 = input('Nhap gia tri R1 (kOhm): ')*1000; R2 = input('Nhap gia tri R2 (kOhm): ')*1000; C = input('Nhap gia tri tu C (uF): ')*10^-6; Y0 = 220; options = odeset('RelTol',1e-6,'AbsTol',1e-8); [t,x]=ode45(@rhs, t , x0,options); plot(t,(R1+R2)/R2*x*10/9); grid; hold on plot(t,Y0); function dxdt = rhs(t,x) dxdt = -(1/R1 + 1/R2)*x/C + 1/(R1*C)*abs(Y0*sqrt(2)*sin(500*pi*t)) ; end end
Mình muốn hỏi
1. tỷ số này là gì và từ đâu ra, sao lại cố định như vậy.
2. để tụ nạp - xả thì mất thời gian khoảng 2-3 giây, làm sao để giảm thời gian này ?
Cảm ơn bạn đã quan tâm.
Comment