Cho mình bik cụm từ "Phối hợp trở kháng" là j với, gặp nhiều nhưng k hiểu, vd lun nhé
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Phối hợp trở kháng?
Collapse
X
-
phối hợp trở kháng
Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viếtCho mình bik cụm từ "Phối hợp trở kháng" là j với, gặp nhiều nhưng k hiểu, vd lun nhé
Gọi Rn là nội trở của nguồn (hay trở kháng ra của tầng trước), Rt là tải (hay trở kháng vào của tầng sau), E là nguồn lý tưởng.
theo Ohm-Law, dòng điện I qua mạch là:
I = E/R = E / (Rn+Rt)
Công suất trên tải là:
Pt = I.Ut = I.I.Rt = E^2 * Rt / (Rn + Rt)^2
Pt lớn nhất khi Rn = Rt
Như vậy, việc "làm sao đó" để trở kháng ra của tầng trước bằng trở kháng vào của tầng sau (gọi là phối hợp trở kháng) nhằm đạt công suất tải lớn nhất.
Ngoài ra, phối hợp trở kháng tốt còn chống được tín hiệu "dội" do một phần năng lượng bị phản xạ (reflection), nhiễu nội mạch và suy hao tín hiệu (signal absorbtion) làm giảm total công suất ngõ ra.
Tần số hoạt động của mạch càng cao thì yêu cầu phối hợp trở kháng càng chặt chẽ, nhất là phối hợp trở kháng trong kỹ thuật bức xạ cao tần (RF = Radio Frequency).
Cụ thể và tiêu biểu nhất là phối hợp trở kháng antenna - Tx trong kỹ thuật cao tần, phối hợp trở kháng Ampli - loa trong kỹ thuật truyền thanh.
Thân ái.
Lan Hương.
- 3 yêu thích
-
Nguyên văn bởi haunga Xem bài viếtco ai biet ve mach pre cua ampli ko? chi giup minh voi. dang bi ne!
2. Bác đánh không dấu là sai qui định
3. Tặng bác: http://www.audiovnclub.net/forum/Nỏ biết chữ mần răng ký được??!! Thôi nhé.
Comment
-
Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viếtLý luận : Phối hợp trở kháng là gì ? có tác dụng thế nào ?
Gọi Rn là nội trở của nguồn (hay trở kháng ra của tầng trước), Rt là tải (hay trở kháng vào của tầng sau), E là nguồn lý tưởng.
theo Ohm-Law, dòng điện I qua mạch là:
Nhưng có trường hợp lại cần trở kháng ra nhỏ và trở kháng vào lớn?như vậy là sao nhỉ?
I = E/R = E / (Rn+Rt)
Công suất trên tải là:
Pt = I.Ut = I.I.Rt = E^2 * Rt / (Rn + Rt)^2
Pt lớn nhất khi Rn = Rt
Như vậy, việc "làm sao đó" để trở kháng ra của tầng trước bằng trở kháng vào của tầng sau (gọi là phối hợp trở kháng) nhằm đạt công suất tải lớn nhất.
Ngoài ra, phối hợp trở kháng tốt còn chống được tín hiệu "dội" do một phần năng lượng bị phản xạ (reflection), nhiễu nội mạch và suy hao tín hiệu (signal absorbtion) làm giảm total công suất ngõ ra.
Tần số hoạt động của mạch càng cao thì yêu cầu phối hợp trở kháng càng chặt chẽ, nhất là phối hợp trở kháng trong kỹ thuật bức xạ cao tần (RF = Radio Frequency).
Cụ thể và tiêu biểu nhất là phối hợp trở kháng antenna - Tx trong kỹ thuật cao tần, phối hợp trở kháng Ampli - loa trong kỹ thuật truyền thanh.
Thân ái.
Lan Hương.
Comment
-
Nguyên văn bởi pdsu Xem bài viếtNhưng tại sao nhiều trường hợp người ta lại yêu cầu trở kháng ra nhỏ và trở kháng vào lớn?
Comment
-
Nguyên văn bởi e_fan Xem bài viếtCâu hỏi của bạn không khớp với chủ đề phối hợp trở kháng. PHTK muốn nói lên mối quan hệ giữa 2 phần mạch, tầng trước và tầng sau phối hợp cho tốt để có công suất tải max, còn nói "yêu cầu trở kháng ra nhỏ và trở kháng vào lớn" ý muốn nói tham số yêu cầu của 1 mạch nào đó thôi,không đề cập đến mối quan hệ với các mạch khác.
Comment
-
Biết là diễn đàn lập ra có nguyên tắc, quy định riêng, để trao đổi kinh nghiệm, kiến thức với nhau nhưng mình nghĩ để trao đổi được hiệu quả nắm thêm kinh nghiệm không nên loại bỏ các câu hỏi đi một cách tiêu cực như: " Bác lạc đề", "Câu hỏi của bạn không khớp với chủ đề"
Comment
-
Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viếtLý luận : Phối hợp trở kháng là gì ? có tác dụng thế nào ?
Gọi Rn là nội trở của nguồn (hay trở kháng ra của tầng trước), Rt là tải (hay trở kháng vào của tầng sau), E là nguồn lý tưởng.
theo Ohm-Law, dòng điện I qua mạch là:
I = E/R = E / (Rn+Rt)
Công suất trên tải là:
Pt = I.Ut = I.I.Rt = E^2 * Rt / (Rn + Rt)^2
Pt lớn nhất khi Rn = Rt
Như vậy, việc "làm sao đó" để trở kháng ra của tầng trước bằng trở kháng vào của tầng sau (gọi là phối hợp trở kháng) nhằm đạt công suất tải lớn nhất.
Ngoài ra, phối hợp trở kháng tốt còn chống được tín hiệu "dội" do một phần năng lượng bị phản xạ (reflection), nhiễu nội mạch và suy hao tín hiệu (signal absorbtion) làm giảm total công suất ngõ ra.
Tần số hoạt động của mạch càng cao thì yêu cầu phối hợp trở kháng càng chặt chẽ, nhất là phối hợp trở kháng trong kỹ thuật bức xạ cao tần (RF = Radio Frequency).
Cụ thể và tiêu biểu nhất là phối hợp trở kháng antenna - Tx trong kỹ thuật cao tần, phối hợp trở kháng Ampli - loa trong kỹ thuật truyền thanh.
Thân ái.
Lan Hương.
Cám ơn bạn nhiều.
Comment
-
Nguyên văn bởi Ari@132 Xem bài viếtBạn Lan Hương có thể giải thích rõ hơn việc tín hiệu bị dội lại và chống nhiễu đc ko? Mà tại sao khi làm mạch khuyếch đại thì lại ko ứng dụng nguyên tắc này vậy (trở kháng vào lớn, ra nhỏ).
Cám ơn bạn nhiều.sợ nhất cao tần
Comment
-
ngoài ra mình muốn hỏi là khi phổi hợp trở kháng cao tần ra angten thì các cáp đều có một điện trở cố định là 50ohm, 75ohm, 300ohm mà ko phụ thuộc vào độ dài phải ko ạ? sao lại có hiện tượng này và khi nào, ở tần số nào thì điện trở của cáp thay đổi theo độ dài ạ? và làm sao cho trở kháng đầu ra của mạch KĐ cao tần = điện trở của cáp, và nếu cáp truyền ra angten là 50ohm thì angten cũng phải 50ohm...phải ko ạ?sợ nhất cao tần
Comment
-
Món này nghe nói thì nhiều nhưng hiểu được thì chắc phải là chuyên nghành. Mình xin góp vào một chút là: 1- Yêu cầu tổng trở vào của một mạch KĐ lớn là để không làm suy giảm hay biến dạng tín hiệu vào. 2- Ngược lại yêu cầu tổng trở ra nhỏ là để tăng khả năng tải, hay nói cách khác là tín hiệu đầu ra ít bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi của tải. Còn phối hợp trở kháng như lanhuong đã giải thích.
Comment
-
Nguyên văn bởi paminh82 Xem bài viếtngoài ra mình muốn hỏi là khi phổi hợp trở kháng cao tần ra angten thì các cáp đều có một điện trở cố định là 50ohm, 75ohm, 300ohm mà ko phụ thuộc vào độ dài phải ko ạ? sao lại có hiện tượng này và khi nào, ở tần số nào thì điện trở của cáp thay đổi theo độ dài ạ? và làm sao cho trở kháng đầu ra của mạch KĐ cao tần = điện trở của cáp, và nếu cáp truyền ra angten là 50ohm thì angten cũng phải 50ohm...phải ko ạ?
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi muoigentisHồng sâm hay còn gọi là Red Ginseng, được làm khô từ nhân sâm tươi Hàn Quốc 6 năm tuổi thọ. Người ta chỉ thu hoạch khi hồng sâm có phần ruột và da màu đỏ hoặc màu nâu vàng đậm. Tuy hồng sâm được xem là thảo dược bổ nhưng không thể...
-
Channel: Quảng cáo
hôm nay, 13:03 -
-
bởi appongthoMã lỗi H-60, H-61 Máy giặt Panasonic là gì?
https://appongtho.com/tu-xoa-loi-h-6...iat-panasonic/
Mã lỗi H-60 và H-61 trên máy giặt Panasonic là những cảnh báo về sự cố liên quan đến hệ thống phát hiện rò rỉ điện, trong đó H-60...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 09:56 -
-
bởi tuyennhanTại sao quạt bàn Nhật dùng cánh to chứ không dùng cánh nhỏ , câu trả lời chắc là ở đây .
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:58 -
-
bởi tuyennhanBác Vị học ở Cao thắng à thật là ngưỡng mộ , lớp đệ tứ em học ở Nguyễn thượng Hiền chỉ được học cơ khí nguội ở trường Nhân Văn trong 3 tháng hè do các thầy ở Cao Thắng dạy ....
-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 06:53 -
-
bởi vi van phamSao ? cháu đã chứng minh cánh quạt lớn không phải do ma sát làm giảm tốc độ chưa?
Đêm nay hắt hơi , sổ mũi, không ngũ được, uống "riệu" 1 mình chờ nhà thùng, không thấy đến, nói chuyện với cháu cho vui. Khi tôi còn là...-
Channel: Điện tử gia dụng
hôm nay, 00:03 -
-
bởi vi van phamCần chứng minh cánh quạt lớn không phải do ma sát làm giảm tốc độ....
-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 15:29 -
-
bởi dinhthuong80Thì bác thấy đó, theo công thức của cháu Q = w.n.S.d, trong đó:
- w [vòng /phút]: tốc độ quay của mô tơ đo được khi gắn cánh quạt thì cánh vuông với trục hay lệch góc mấy độ cũng đâu còn ảnh hưởng gì nữa, nó thể hiện luôn ở giá trị w đo được rồi còn gì.
- n: số lượng lá cánh...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 13:24 -
-
bởi vi van phamKhác nhiều lắm cháu ơi.
Góc này người ta gọi là góc cắt không khí, nó ảnh hưởng đến tốc độ quạt, ảnh hưởng đến lưu lượng gió, cũng như lưu lương hút gió.-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 12:15 -
-
bởi dinhthuong80Mặt phẳng cánh quạt lệch 1 góc so với trục nên nhìn theo phương vuông góc với trục ta sẽ "thấy nó có một độ dày d", đây chính là chiều cao của "hình trụ tròn rỗng ruột" theo trục của quạt có thể tích V = d * S_vành khăn....
-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 11:46 -
-
bởi vi van phamCông thức tính lưu lượng gió cháu lấy ở đâu ra vậy? tôi thấy có gì đó không ổn.
Theo thí dụ trên, mặt phẳng cánh quạt vuông góc với trục sẽ có lưu lượng khác với mặt phẳng cánh quạt song song với trục, và khác với mặt...-
Channel: Điện tử gia dụng
Hôm qua, 11:19 -
Comment