Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch khuyết đại dùng transitor !!! ai biết giúp em!!!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch khuyết đại dùng transitor !!! ai biết giúp em!!!

    Em mới học môn Điện Tử 1 (về khuếch Đại công suất dùng BJT)

    nhưng em không biết cách mắc B chung,C chung, E chung ... có gì khác nhau ? mấy bro biết chỉ với !!!

  • #2
    Các cách mắc cụ thể như thế nào thì xem vào sơ đồ mạch bạn sẽ biết. Vì những cách mắc khác nhau như vậy nên nó ảnh hưởng đến hệ số khuyếch đại điện áp, dòng điện ở ngõ ra.
    Đối với con EC thì hệ số khuyếch đại của nó tuơng đối từ 50-100. Và nó tạo ra điện áp đảo pha.
    DC thì gần như bằng 1. Còn pha của nó thì cùng pha với ngõ vào.
    Còn con BC thì ...
    => độ lợi dòng điện của con tran thì thông thường người ta dùng con EC và BC.
    Còn ở ngõ ra muốn có 2 hiệu điện thế ngược pha từ 1 nguồn ban đầu thì dùng giữa con EC và DC ghép chung.
    Em cũng mới nhập môn có gì sai sót xin các đại ka chỉ bảo !!

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi KONAMI123 Xem bài viết
      nhưng em không biết cách mắc B chung,C chung, E chung ... có gì khác nhau ? mấy bro biết chỉ với !!!
      E chung thì khuếch đại cả về dòng và áp.
      B chung thì chỉ chủ yếu khuếch đại về áp
      C chung thì khuếch đại chủ yếu về dòng
      cũng ko biết có đúng ko nữa
      Thích nghe tụ nổ !
      Thích xem nổ tụ !

      Comment


      • #4
        Xin hỏi !!!

        Trong phần "khuếch Đại dòng trong BJT " (tài liệu của thầy Lê Tiến Thường)
        có viết như sau:
        Mối quan hệ giữa dòng ic và ib :
        ic=βib
        Bỏ qua ICBO, sự thay đổi của dòng IB gây ra:

        Δic/ Δib =β + Δβ.ib/Δib

        vậy công thức trên từ đâu mà có ? các bro giúp em nhe!

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi KONAMI123 Xem bài viết
          Trong phần "khuếch Đại dòng trong BJT " (tài liệu của thầy Lê Tiến Thường)
          có viết như sau:
          Mối quan hệ giữa dòng ic và ib :
          ic=βib
          Bỏ qua ICBO, sự thay đổi của dòng IB gây ra:

          Δic/ Δib =β + Δβ.ib/Δib

          vậy công thức trên từ đâu mà có ? các bro giúp em nhe!
          công thức họ cho thì mình chỉ cấn theo đó mà tính toán thôi cấn gì phải biết xuất xứ làm chi,nhưng chắc là do thực nghiệm,quan trong nhất vẫn là mình hiểu mạch biết sử dụng công thức nào để mà tính toán.

          Comment


          • #6
            Nguyên văn bởi KONAMI123 Xem bài viết
            Em mới học môn Điện Tử 1 (về khuếch Đại công suất dùng BJT)

            nhưng em không biết cách mắc B chung,C chung, E chung ... có gì khác nhau ? mấy bro biết chỉ với !!!
            do transito có 3 cực lên cũng có 3 cách mắc:
            -E chung (EC) với cách mắc này tran đạt được độ khuyếch đại là lớn nhất cả về dòng,áp.nhưng ngược pha 180 so với điện áp vào
            -B chung (BC)với cách mắc này tran cũng đạt được độ khuyếch đại lớn nhưng không bằng EC,nhưng đối với mạch này có ưu điểm là làm việc được ở tần số cao lên khi cần khuyếch đại cao tần thì ta dùng mạch này.
            -C chung (CC)với các mắc này tran cùng pha với điện áp vào,và có ưa điểm là trở kháng vào lớn nhưng trở kháng ra nhỏ lên được ứng dụng phối hợp trở kháng gép nối với các tầng trước,và làm các mạch đệm.

            Comment


            • #7
              hay tui thay bai viet kha hay co ji anh em pót cho anh em xem

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi caovanhuong Xem bài viết
                -B chung (BC)với cách mắc này tran cũng đạt được độ khuyếch đại lớn nhưng không bằng EC,nhưng đối với mạch này có ưu điểm là làm việc được ở tần số cao lên khi cần khuyếch đại cao tần thì ta dùng mạch này.
                Em đọc kĩ trong sách kỹ thuật điện tử rồi. Người ta chỉ nói đến hệ số khuyếch đại điện áp chứ không thấy nói gì đến vấn đề khuyếch đại cao tần cả. Bác giải thích giúp em với!!

                Comment


                • #9
                  Mạch CB do triệt tiêu được ảnh hưởng hồi tiếp âm điện áp từ đầu ra về đầu vào thông qua tụ điện ký sinh Ccb (Hình như gọi là hiệu ứng Miller) nên mở rộng được giải tần. Vì thế có đặc tuyến cao tần tốt hơn CE
                  Nhóc thích nghịch điện,
                  Nhóc thích xì păm,
                  Nhóc thích trêu mấy anh.
                  Hi hi.

                  Comment

                  Về tác giả

                  Collapse

                  KONAMI123 Tìm hiểu thêm về KONAMI123

                  Bài viết mới nhất

                  Collapse

                  Đang tải...
                  X