Thông báo

Collapse
No announcement yet.

chất bán dẫn

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • chất bán dẫn

    các bác trên diễn đàn làm ơn giải thích hộ em câu này nhe :
    tại sao khi chế tạo chất bán dẫn loại n thì người ta pha tạp nguyên tố của nhom V mà không pha tạp nguyên tố của nhóm VI
    Và chất dẫn loai p thì chỉ pha tạp nguyên tố nhóm III mà không phải là nhóm II

  • #2
    các bác trên diễn đàn làm ơn giải thích hộ em câu này nhe :
    tại sao khi chế tạo chất bán dẫn loại n thì người ta pha tạp nguyên tố của nhom V mà không pha tạp nguyên tố của nhóm VI
    Và chất dẫn loai p thì chỉ pha tạp nguyên tố nhóm III mà không phải là nhóm II

    Comment


    • #3
      Ban ve doc lai dien tu co ban
      Nhung nom na la loai n thi thua elec nen phai pha nhom nguyen to 5,
      con loai p thi nguoc lai the thoi.

      Comment


      • #4
        Cái này liên quan đến hóa học ! Pha nguyên tố thì phải nấu chảy ở nhiệt độ cao ! Vì vậy phải chọn các nguyên tố nào để khi ở nhiệt độ cao nó vẫn không phản ứng hóa học với nhau mà trộn thành hợp kim.Ai cũng biết nguyên tố nhóm VI có tính phi kim mạnh hơn nhóm V. Nhóm II có tính kim loại mạnh hơn nhóm III.

        Comment


        • #5
          Em nghĩ khi pha tạp bán dẫn (nhóm 4) nên chọn các nguyên tố nhóm 3,5 mà không chọn các nguyên tố nhóm 1,2 bơỉ các nhóm càng cách xa nhau thì tính chất lý hóa lại càng khác nhau nhiêù. Như anh duong_act nói nè:
          Nguyên văn bởi duong_act Xem bài viết
          Cái này liên quan đến hóa học ! Pha nguyên tố thì phải nấu chảy ở nhiệt độ cao ! Vì vậy phải chọn các nguyên tố nào để khi ở nhiệt độ cao nó vẫn không phản ứng hóa học với nhau mà trộn thành hợp kim.Ai cũng biết nguyên tố nhóm VI có tính phi kim mạnh hơn nhóm V. Nhóm II có tính kim loại mạnh hơn nhóm III.
          Độ rộng vùng cấm của kim loại, phi kim, bán dẫn rất khác nhau:Ở kim loại, vùng hóa trị và vùng dẫn chồng chập lên nhau (độ rộng vùng cấm delta g âm đấy)Ở phi kim, độ rộng vùng cấm lớn. Pha tạp phi kim, hay kim loại vào bán dẫn sẽ không tạo ra mức donor hay acceptor ở vị trí như bình thường.
          Người ta thường pha tạp các nguyên tố á kim với nhau (ở các nhóm 3,4,5). Mà trong cùng 1 nhóm, số hiệu nguyên tử càng tăng thì tính kim loại càng tăng, tính á kim càng giảm, thế nên thực tế cũng chỉ dùng các nguyên tố nhóm 3,4,5 ở phía trên mà thôi. Mấy nguyên tố này gần nhau, tính chất lý hóa khá gần nhau: nhiệt độ nóng chảy hóa hơi,... Nên cũng dễ gia công (theo như anh duong_act)

          Comment

          Về tác giả

          Collapse

          hoangdnx Tìm hiểu thêm về hoangdnx

          Bài viết mới nhất

          Collapse

          Đang tải...
          X