Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
bạn dùng con IC 8038! Đầu ra có 3 dạng xung: vuông,sine và tam giác.Thay đổi giá trị tụ và R ở đầu vào để thay đổi tần số. Tra trong datasheet có mấy cái mạch ứng dụng đó.
Tuy nhiên dùng cách trên, khi bạn muốn thay đổi tần số đầu ra thì phải vặn con biến trở (giống maý tạo xung dạng analog ấy).
Có huynh nào biết cách đưa xung vuông ở đầu vào và đầu ra có dạng xung sine và tam giác không ( tần số xung đầu ra = tần số xung vuông đưa vào). Tại vì mình đang tính làm cái máy phát sóng digital
mình biết con ic 8038 làm dc điều đó nhưng mà mình hỏi khấp chợ trời o của hàng nào có.
lên HÀN THUYÊN họ bán 280k 1 con( kinh khủng)
nên dành chịu.ai giúp mình với!!!!!!
còn câu hỏi của ban mình xin trả lời: từ xung vuông -> mạch tích phân-> xung tam giác
-> mạch tích phân-> xung sine
nhung các gia tri dó mình tính dc nhưng mà ứng với 1 dải tần số cố định( hẹp, do tính chất tần số của tụ c)
mình có cái mạch đây ban tham khảo nhe!
các bac xem dồi giúp cai mạch dải tần tu 1k đên 100khz của em nhé!thanks
em chi biết 555 chi tao ra xung vuông ở đầu ra chân 3 và xung răng cưa ở chân 6
còn tạo ra sin từ mấy xung đó dùng tranistor thì em chưa hiểu ý của bác
mong bác chỉ giáo cho em băng 1 mạch mô phỏng trên proteus nhé!
thanks
mình biết con ic 8038 làm dc điều đó nhưng mà mình hỏi khấp chợ trời o của hàng nào có.
lên HÀN THUYÊN họ bán 280k 1 con( kinh khủng)
nên dành chịu.ai giúp mình với!!!!!!
còn câu hỏi của ban mình xin trả lời: từ xung vuông -> mạch tích phân-> xung tam giác
-> mạch tích phân-> xung sine
nhung các gia tri dó mình tính dc nhưng mà ứng với 1 dải tần số cố định( hẹp, do tính chất tần số của tụ c)
mình có cái mạch đây ban tham khảo nhe!
các bac xem dồi giúp cai mạch dải tần tu 1k đên 100khz của em nhé!thanks
mình cũng đã nghĩ đến cách mà bạn nói.Tuy nhiên vì đầu ra của máy phát xung còn có phần đền hoặc khuyếch đại nữa.Chỉ sợ là nó sẽ ảnh hưởng tổng trở vào phần mạch tích phân, làm méo dạng hoặc thay đổi tần số của tín hiệu.Theo mình nghĩ, trong các máy phát sóng ng ta ít dùng cách này lắm.
8038 mà 280k một con à?Đắt wá nhỉ ?? Mình ở sài gòn, mình nhớ hồi trc mua khoảng vài chục k à. Chắc là bạn mua con xịn hả?
chào cá pác co ai có cái mạch tạo xung sin tam giác và vuông dùng con ic 555 chỉ mình với
thank
nếu có thì mail cho mìnhthuanpv8689@gmail.com
cảm ơn nhìu
ý kiến của bác phamthuan cũng giống em đấy
vừa rồi em cũng làm mạch dùng con 555
nhưng chỉ tọa ra xung vuông thiu
bác nào cò mạch khác chỉ em với nha .
- Giá 8038 ở Nhật Tảo cũng tầm > 250k bạn ạ. Còn con MAX038 thì >450k. Thật là kinh khủng
- Nếu là SV thì nên lắp 3 mạch tạo 3 loại xung, rùi gắn Switch, volume 3 kênh vào
- Bảo trì, sửa chữa máy công nghiệp
- Thiết kế, chế tạo board mạch điện tử
- Mua bán, sửa chữa thiết bị test: Oscilloscope; Spectrum Analyzer...
- Dt: 0985205886 -
em cũng đang làm một đề tài chuyển đổi tất cả các xung: sin, vuông, tam giac, răng cua, tựa răng cưa.Theo em hình như dùng mấy con thuật toán (ko rõ chắc 741 và mấy con cổng and).
Sử dụng kỹ thuật DDS để tạo các loại tín hiệu sin, vuông, tam giác tần số cao. Thiết bị VILAB1.1 Function generator của chúng tôi đã sử dụng chíp AD9832.
Ví dụ: The AD9832 is a highly integrated device that uses advanced DDS technology coupled with an internal high speed, high performance, D/A converter and comparator, to form a complete digitally programmable frequency synthesizer and clock generator function. When referenced to an accurate clock source, the AD9832 generates a spectrally pure, frequency/ phase-programmable, analog output sine wave
các anh em ở diễn dàn ơi . chỉ hộ dùm mình cái này tí .mình vô cùng cảm cảm ơn dó.
mình có cái mạch nguồn này mà không bit nguyên lý hoạt đông của nó như thế nào hết .các anh chị ở diễn đàn giải thích nguyên lý hoạt động dùm mình nha. cái mạch mình sẽ post theo này.
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Xin cảm ơn bác bqvietluônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướpcó ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...
Dạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.
Comment