Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch Đa Hài dùng Transistor BJT

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Mạch Đa Hài dùng Transistor BJT

    Đã thấy mọi người tranh luận về mạch này rồi, nhưng chưa thấy có bài viết nào nói cụ thể về mạch Dao động đa hài này. Nên e xin mạn phép post lên. Hi vọng sẽ giúp đỡ dc mấy em mới học và xin dc chỉ giáo thêm từ các anh tiền bối

    Chú ý: Bạn nên xem lại quá trịnh nạp xả tụ điện và biết sơ qua về BJT

    Giới thiệu: Bộ đa hài (multivibrator) là một mạch dùng để thay đổi 2 trạng thái đơn giản, VD như: mạch tạo dao động, timer, Flip-flop … Nó bao gồm 2 linh kiện khuếch đại (Transistor, bóng đèn điện tử …) nối “chéo” nhau qua các tụ và trở. Dạng thường gặp nhất là mạch đa hài (tập trung nói trong bài này) và mạch tạo dao động – có thể tạo ra các sóng vuông.

    Mạch đa hài:

    Mạch đa hài là loại đơn giản nhất của 1 bộ multivibrator, bao gồm 2 con BJT mách chéo, thêm vào các trở để phân cực và 2 tụ hóa để thực hiện quá trình nạp xả. Chúng ta sẽ tính được chu kỳ của nó qua R,C (cái này đã dc học ở cấp 3 nhưng bị mất gốc đến tận ĐH luôn )

    Mạch bên dưới là một mạch VD đơn giản và thông dụng để giải thích mạch đa hài. Với đầu ra là các chân C của BJT.



    Giải thích hoạt động của mạch: Tưởng tượng BJT như là 1 công tắc, trong 1 thời điểm (nghĩa là ở 1 trạng thái chỉ có 1 BJT mở) (đọc hết bài thì bạn hãy suy nghĩ tại sao, bây h cứ mạch định là như vậy đã) Vì vậy chúng ta giả sử ban đầu Q1 mở, và Q2 đóng.

    Trạng thái 1:

    - Điện áp tại Out1 ~ GND, bởi vì Q1 mở mà.

    - Side bên phải của C1 (và Cực B của Q2) bắt đầu được nạp điện từ 0 cho đến 0.6V.

    - R3 kéo dòng tại cực B của Q1 lên. Nhưng mối nối PN tại 2 cực B-E ngăn cản điện áp tại đó ko quá 0.6V.

    - Dòng điện qua R4 nạp vào side phải của C2 cho đến khi bằng V nguồn. Vì R4 < R2 nên C2 nạp điện nhanh hơn C1.

    Khi cực B của Q2 đạt tới 0.6V thì Q2 bắt đầu mở, và xảy ra dòng hồi tiếp dương:

    - Q2 lập tức đưa thế tại side phải của C2 về 0 (vì Q2 mở mà)

    - Vì điện áp trong tụ điện không thay đổi nhanh được, cho nên áp tại side trái của C2 sẽ thành gần – V nguồn rất nhanh (vì trước đó C2 đã nạp đầy là +V mà), chính xác là chỉ dưới 0V.

    - Q1 sẽ tắt vì điện áp tại B của Q1 biến mất (vì C2).

    - R1 và R2 bắt đầu làm cho dòng nạp qua C1 thành +V nguồn

    Rồi sau đó qua trạng thái 2, ngược lại với lúc đầu, ở đây Q1 tắt và Q2 mở, nguyên lý hoạt động giống như trạng thái 1. Dòng qua R1 nạp nhanh vào side trái C1 để đủ +V, còn dòng qua R3 từ từ nạp side trái C2 lên 0.6V để Q1 mở …

    Tính toán tần số hoạt động của mạch:

    T = t1 + t2 = ln(2)R2 C1 + ln(2)R3 C2

    Chúng ta thường quy định khi làm mạch như sau:

    - t1 = t2 (50% duty cycle)

    - R2 = R3

    - C1 = C2


    Và đây là mạch khi mô phỏng:




    Nguyễn Trọng Hòa
    Last edited by rainbowsmile; 04-07-2009, 08:54.

  • #2
    Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
    Đã thấy mọi người tranh luận về mạch này rồi, nhưng chưa thấy có bài viết nào nói cụ thể về mạch Dao động đa hài này. Nên e xin mạn phép post lên. Hi vọng sẽ giúp đỡ dc mấy em mới học và xin dc chỉ giáo thêm từ các anh tiền bối

    Chú ý: Bạn nên xem lại quá trịnh nạp xả tụ điện và biết sơ qua về BJT

    Giới thiệu: Bộ đa hài (multivibrator) là một mạch dùng để thay đổi 2 trạng thái đơn giản, VD như: mạch tạo dao động, timer, Flip-flop … Nó bao gồm 2 linh kiện khuếch đại (Transistor, bóng đèn điện tử …) nối “chéo” nhau qua các tụ và trở. Dạng thường gặp nhất là mạch đa hài (tập trung nói trong bài này) và mạch tạo dao động – có thể tạo ra các sóng vuông.

    Mạch đa hài:

    Mạch đa hài là loại đơn giản nhất của 1 bộ multivibrator, bao gồm 2 con BJT mách chéo, thêm vào các trở để phân cực và 2 tụ hóa để thực hiện quá trình nạp xả. Chúng ta sẽ tính được chu kỳ của nó qua R,C (cái này đã dc học ở cấp 3 nhưng bị mất gốc đến tận ĐH luôn )

    Mạch bên dưới là một mạch VD đơn giản và thông dụng để giải thích mạch đa hài. Với đầu ra là các chân C của BJT.



    Giải thích hoạt động của mạch: Tưởng tượng BJT như là 1 công tắc, trong 1 thời điểm (nghĩa là ở 1 trạng thái chỉ có 1 BJT mở) (đọc hết bài thì bạn hãy suy nghĩ tại sao, bây h cứ mạch định là như vậy đã) Vì vậy chúng ta giả sử ban đầu Q1 mở, và Q2 đóng.

    Trạng thái 1:

    - Điện áp tại Out1 ~ GND, bởi vì Q1 mở mà.

    - Side bên phải của C1 (và Cực B của Q2) bắt đầu được nạp điện từ 0 cho đến 0.6V.

    - R3 kéo dòng tại cực B của Q1 lên. Nhưng mối nối PN tại 2 cực B-E ngăn cản điện áp tại đó ko quá 0.6V.

    - Dòng điện qua R4 nạp vào side phải của C2 cho đến khi bằng V nguồn. Vì R4 < R2 nên C2 nạp điện nhanh hơn C1.

    Khi cực B của Q2 đạt tới 0.6V thì Q2 bắt đầu mở, và xảy ra dòng hồi tiếp dương:

    - Q2 lập tức đưa thế tại side phải của C2 về 0 (vì Q2 mở mà)

    - Vì điện áp trong tụ điện không thay đổi nhanh được, cho nên áp tại side trái của C2 sẽ thành gần – V nguồn rất nhanh (vì trước đó C2 đã nạp đầy là +V mà), chính xác là chỉ dưới 0V.

    - Q1 sẽ tắt vì điện áp tại B của Q1 biến mất (vì C2).

    - R1 và R2 bắt đầu làm cho dòng nạp qua C1 thành +V nguồn

    Rồi sau đó qua trạng thái 2, ngược lại với lúc đầu, ở đây Q1 tắt và Q2 mở, nguyên lý hoạt động giống như trạng thái 1. Dòng qua R1 nạp nhanh vào side trái C1 để đủ +V, còn dòng qua R3 từ từ nạp side trái C2 lên 0.6V để Q1 mở …

    Tính toán tần số hoạt động của mạch:

    T = t1 + t2 = ln(2)R2 C1 + ln(2)R3 C2

    Chúng ta thường quy định khi làm mạch như sau:

    - t1 = t2 (50% duty cycle)

    - R2 = R3

    - C1 = C2


    Và đây là mạch khi mô phỏng:


    Mạch này sai nha, tui lấy trên mạng chứ hok quay dc trên proteus Sai ở chỗ: Led phải nối tiếp với R và chân C của BJT
    Đã hoàn thành:


    Nguyễn Trọng Hòa
    thật ra mạch mô phỏng không sai đâu bạn ah,mắc led nt r và chân c thì led sáng khi BJT đó dẫn,còn mạch mô phỏng thì led sáng khi BJT đó tắt

    lâu lâu mới có 1 cái mình biết để phát biểu hị hị

    Comment


    • #3
      Trong hình này:

      Nếu theo bạn thì khi BJT dẫn thì led tắt, tại sao vậy nhỉ? Vì LED cũng là 1 mối nối PN, cặp cực CE cũng là PN thì đâu có ưu tiên j? Dòng điện vẫn qua dc cả 2 chứ
      Ah, góp ý nhỏ: khi bạn reply thì k cần phải quote dài vậy đâu! Chỉ cần trích những phần nào có liên quan thôi nha, bạn cứ làm như vầy thì topic sẽ rối lắm, và trang web sẽ load chậm nữa.
      Last edited by rainbowsmile; 03-07-2009, 20:54.

      Comment


      • #4
        tran hoạt động trong mạch này thì hoạt động ở 2 trạng thái bão hòa và ngắt ở bão hòa Uce cỡ 0,3V còn led cỡ 0.6,0.7V thì tran sẽ dẫn tốt hơn led

        Comment


        • #5
          mắc thêm trở vào chân led.

          Comment


          • #6
            Tài liệu này mình dịch từ Internet, nhưg vẫn chưa hiểu chỗ này:
            - Side bên phải của C1 (và Cực B của Q2) bắt đầu được nạp điện từ 0 cho đến 0.6V.
            Sao kỳ hen, dòng diện sao nạp dc vào cực - của tụ nhỉ.

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
              Trong hình này:
              Nếu theo bạn thì khi BJT dẫn thì led tắt, tại sao vậy nhỉ? Vì LED cũng là 1 mối nối PN, cặp cực CE cũng là PN thì đâu có ưu tiên j? Dòng điện vẫn qua dc cả 2 chứ
              Khác nhiều chứ bác!

              CE phải qua 2 mối nối, 1 nhé.
              Khi thông R của CE nhỏ hơn R của LED, 2 nhé. => LED không sáng được.
              Khi tắc R của CE lớn hơn R của LED, 3 nhé. => LED sáng.

              Chúc vui.

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
                Tài liệu này mình dịch từ Internet, nhưg vẫn chưa hiểu chỗ này:

                Sao kỳ hen, dòng diện sao nạp dc vào cực - của tụ nhỉ.
                Bác xem thử:
                +6V => 1K => + tụ => - tụ => B => E => -6V (mass)
                Được không bác nhỉ?

                Chúc vui.

                Comment


                • #9
                  Uh, thì tui bik dòng nạp vào tụ như vậy rồi, nhưng mà bác xem coi

                  R1=R4, tức là 2 tụ sẽ có thời gian nạp đầy bằng nhau, vậy thì khi tụ 1 dc 0.6V để phân cực cho Q2 on thì tụ 2 đã dc +V đâu chứ
                  - Dòng điện qua R4 nạp vào side phải của C2 cho đến khi bằng V nguồn. Vì R4 < R2 nên C2 nạp điện nhanh hơn C1.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
                    Uh, thì tui bik dòng nạp vào tụ như vậy rồi, nhưng mà bác xem coi

                    R1=R4, tức là 2 tụ sẽ có thời gian nạp đầy bằng nhau, vậy thì khi tụ 1 dc 0.6V để phân cực cho Q2 on thì tụ 2 đã dc +V đâu chứ
                    Ý, bác quên là cặp transistor, thì 1 con đóng, còn 1 con mở rồi. he he
                    Vì vậy chỉ có 1 tụ được nạp thôi mờ. . .

                    Chúc vui.

                    Comment


                    • #11
                      Là sao nhỉ? Tui nghĩ cả 2 con tụ đều nạp chứ? Khi Q1 dẫn, thì C1 vẫn nạp cho đến 0.6V, còn C2 nạp đến +V!
                      Tui không hiểu là tại sao C1 lại chỉ nạp dc đến 0.6V thôi, vì trong bài tui dịch thì nó nói là nạp vào cục - của Tụ C1? Sao nạp cực - dc hả bác? Và dòng nạp C1 sẽ đi ntn?

                      Comment


                      • #12
                        khi Q1 dẫn thì C1 ko nạp đâu mà nó sẽ phóng qua T1 đang dẫn còn C2 nạp theo đường Nguồn -->R4-->C2-->T1-->đất tuj C2 nạp = Nguồn thì T1 ngưng dẫn còn T2 bắt đầu dẫn và C1 nạp .Đây là mạch đa hài tự dao động trong mấy quyển Kỹ thuật xung có đấy. Còn ban đầu khi đóng nguồn do thực tế 2con tran cùng hãng thì ko thể giồng nhau hoàn toàn nên sẽ có 1 con thông và 1 con ngắt

                        Comment


                        • #13
                          Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
                          Là sao nhỉ? Tui nghĩ cả 2 con tụ đều nạp chứ? Khi Q1 dẫn, thì C1 vẫn nạp cho đến 0.6V, còn C2 nạp đến +V!
                          Tui không hiểu là tại sao C1 lại chỉ nạp dc đến 0.6V thôi, vì trong bài tui dịch thì nó nói là nạp vào cục - của Tụ C1? Sao nạp cực - dc hả bác? Và dòng nạp C1 sẽ đi ntn?
                          Xem thử thế nào?
                          Attached Files

                          Comment


                          • #14
                            Các bác chưa hiểu câu hỏi của mình, mình chỉ hỏi là khi mà tụ C1 xả hết qua BE của Q1 rồi, thì sẽ nạp lại đúng ko? Và lại nạp thep chân - của tụ!!! Tại sao lại là chân - ??? Vì theo kiến thức xưa nay thì nguồn nạp vào cực + của tụ rồi lại xả ra từ cục +

                            Nguyên văn bởi enter88 Xem bài viết
                            khi Q1 dẫn thì C1 ko nạp đâu mà nó sẽ phóng qua T1 đang dẫn còn C2 nạp theo đường Nguồn -->R4-->C2-->T1-->đất tuj C2 nạp = Nguồn thì T1 ngưng dẫn còn T2 bắt đầu dẫn và C1 nạp
                            nó xả xong rồi nạp chứ bác?


                            @Aici: bác nhầm rùi

                            C1 xả qua BE của Q1 chứ hok fai Q2 nha.
                            Nguyên văn bởi aici Xem bài viết
                            Ý, bác quên là cặp transistor, thì 1 con đóng, còn 1 con mở rồi. he he
                            Vì vậy chỉ có 1 tụ được nạp thôi mờ
                            Khi con Trans 1 dẫn thì C1 sẽ xả xong rồi nạp! >> Chứ k fai chỉ có nạp ko thôi đâu!

                            -------------
                            Sorry các bác, vì e chưa học Kỹ thuật xung với lại kiến thức căn bản còn mù mờ

                            Comment


                            • #15
                              tôi ko hiểu tại sao C1 lại xả qua BE của T1 . theo tôi phai là xả qua CE của T1 chứ và nạp qua BE của T2
                              Nếu theo mạch này thì C1 sẽ nạp qua R1 với thời gian nap là t=R1C1 .Còn khi phóng thì sẽ phóng qua r2 và tran T2 với t=R2C1.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              rainbowsmile Tìm hiểu thêm về rainbowsmile

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X