Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Mạch Đa Hài dùng Transistor BJT

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • #46
    Nếu bạn chưa hiểu kỹ về mạch này mà muốn trả lời ai đó thì nhanh nhất là: Bạn thấy cực nào của Transistor nối trực tiếp xuống mass hoặc qua tụ thì cực đó là cực chung. Còn mắc ra sao, phải đọc thôi
    Học đến bao giờ mới thành tài?

    Comment


    • #47
      có pro nào có tài liệu về mạch tự dao động dùng tranzitor, ic số và dùng OA ko? giúp mình với.mình đang rất cần nó .help me.

      Comment


      • #48
        Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
        Đã thấy mọi người tranh luận về mạch này rồi, nhưng chưa thấy có bài viết nào nói cụ thể về mạch Dao động đa hài này. Nên e xin mạn phép post lên. Hi vọng sẽ giúp đỡ dc mấy em mới học và xin dc chỉ giáo thêm từ các anh tiền bối

        Chú ý: Bạn nên xem lại quá trịnh nạp xả tụ điện và biết sơ qua về BJT

        Giới thiệu: Bộ đa hài (multivibrator) là một mạch dùng để thay đổi 2 trạng thái đơn giản, VD như: mạch tạo dao động, timer, Flip-flop … Nó bao gồm 2 linh kiện khuếch đại (Transistor, bóng đèn điện tử …) nối “chéo” nhau qua các tụ và trở. Dạng thường gặp nhất là mạch đa hài (tập trung nói trong bài này) và mạch tạo dao động – có thể tạo ra các sóng vuông.

        Mạch đa hài:

        Mạch đa hài là loại đơn giản nhất của 1 bộ multivibrator, bao gồm 2 con BJT mách chéo, thêm vào các trở để phân cực và 2 tụ hóa để thực hiện quá trình nạp xả. Chúng ta sẽ tính được chu kỳ của nó qua R,C (cái này đã dc học ở cấp 3 nhưng bị mất gốc đến tận ĐH luôn )

        Mạch bên dưới là một mạch VD đơn giản và thông dụng để giải thích mạch đa hài. Với đầu ra là các chân C của BJT.



        Giải thích hoạt động của mạch: Tưởng tượng BJT như là 1 công tắc, trong 1 thời điểm (nghĩa là ở 1 trạng thái chỉ có 1 BJT mở) (đọc hết bài thì bạn hãy suy nghĩ tại sao, bây h cứ mạch định là như vậy đã) Vì vậy chúng ta giả sử ban đầu Q1 mở, và Q2 đóng.

        Trạng thái 1:

        - Điện áp tại Out1 ~ GND, bởi vì Q1 mở mà.

        - Side bên phải của C1 (và Cực B của Q2) bắt đầu được nạp điện từ 0 cho đến 0.6V.

        - R3 kéo dòng tại cực B của Q1 lên. Nhưng mối nối PN tại 2 cực B-E ngăn cản điện áp tại đó ko quá 0.6V.

        - Dòng điện qua R4 nạp vào side phải của C2 cho đến khi bằng V nguồn. Vì R4 < R2 nên C2 nạp điện nhanh hơn C1.

        Khi cực B của Q2 đạt tới 0.6V thì Q2 bắt đầu mở, và xảy ra dòng hồi tiếp dương:

        - Q2 lập tức đưa thế tại side phải của C2 về 0 (vì Q2 mở mà)

        - Vì điện áp trong tụ điện không thay đổi nhanh được, cho nên áp tại side trái của C2 sẽ thành gần – V nguồn rất nhanh (vì trước đó C2 đã nạp đầy là +V mà), chính xác là chỉ dưới 0V.

        - Q1 sẽ tắt vì điện áp tại B của Q1 biến mất (vì C2).

        - R1 và R2 bắt đầu làm cho dòng nạp qua C1 thành +V nguồn

        Rồi sau đó qua trạng thái 2, ngược lại với lúc đầu, ở đây Q1 tắt và Q2 mở, nguyên lý hoạt động giống như trạng thái 1. Dòng qua R1 nạp nhanh vào side trái C1 để đủ +V, còn dòng qua R3 từ từ nạp side trái C2 lên 0.6V để Q1 mở …

        Tính toán tần số hoạt động của mạch:

        T = t1 + t2 = ln(2)R2 C1 + ln(2)R3 C2

        Chúng ta thường quy định khi làm mạch như sau:

        - t1 = t2 (50% duty cycle)

        - R2 = R3

        - C1 = C2


        Và đây là mạch khi mô phỏng:




        Nguyễn Trọng Hòa
        Bạn ơi bạn dùng phần mềm mô phỏng gì vậy mà hay thế. cho mình xin với được không? mình cũng muốn dùng nó để học điện tử.Thank!

        Comment


        • #49
          ban oi co so do mach khuech dai cong suat dung 4 bjt ko cho minh xin voi nhe cam on cac ban nhieu

          Comment


          • #50
            Nguyên văn bởi phong_hitech Xem bài viết
            Bạn ơi bạn dùng phần mềm mô phỏng gì vậy mà hay thế. cho mình xin với được không? mình cũng muốn dùng nó để học điện tử.Thank!
            bạn đó làm mạch thật đấy
            bạn dùng các phần mềm proteus, TINA7 mà mô phỏng
            sale of Gobal Automation Solution Company Limited

            Comment


            • #51
              hoi dap

              Nguyên văn bởi phong_hitech Xem bài viết
              Bạn ơi bạn dùng phần mềm mô phỏng gì vậy mà hay thế. cho mình xin với được không? mình cũng muốn dùng nó để học điện tử.Thank!
              các anh chị cho em hỏi nhé:trong mạch đa hài phi ổn nếu cho thêm một biên trở VR ,cho dòng điện vào là 10mA ,beta = 100 va E = 12 V , tần số dao đong từ 500hz tới 1500 Hz . thì mình phải tính già trị cua VR như thế nào dc nhỉ.minh năm nay học năm thu 1 nen gà lắm ,các anh chị giúp mình với nhé.thanks

              Comment


              • #52
                _™® chào các bác,mạch này em có ý kiến thế này :
                http://dientuvietnam.net/forums/show...202#post225202
                hơi dài dòng,nhưng trình bày ý hiểu của em là vậy.mong ý kiến các bác.À,bác nào nói rõ giúp em tác dụng của hồi tiếp trong mạch đó với.®™

                Comment


                • #53
                  cho em hoi cai neu k co phim bam thy mach nay ra sao day

                  Comment


                  • #54
                    các bác dùng sơ đồ dễ khiến người ta bị đánh lừa wa.
                    theo em hình như 2 cái tụ ko phân cực.nhìn khó wa

                    Comment


                    • #55
                      bac nao biet cach phan tich thoi gian tu nap day va thoi gian tu phong khong chi cho em cah tinh voi.
                      vi the co the tinh duoc thoi gian den dong mo

                      Comment


                      • #56
                        em là mem mới đang tìm hiểu về mạch này anh chủ tool này chỉ e với em mác mạch như sơ đồ của anh nhưng sao led chẳng nháy gì cả.
                        em dùng con c1815 2 tụ 1MF,2 trở 1k, 2 trở 100k, và nguồn 12v
                        mắc như sơ đồ mà khi test thì cả 2 đèn sáng cũng lúc ko thấy nháy anh nào chỉ e với

                        Comment


                        • #57
                          Góp ý về bài viết

                          Nguyên văn bởi rainbowsmile Xem bài viết
                          Đã thấy mọi người tranh luận về mạch này rồi, nhưng chưa thấy có bài viết nào nói cụ thể về mạch Dao động đa hài này. Nên e xin mạn phép post lên. Hi vọng sẽ giúp đỡ dc mấy em mới học và xin dc chỉ giáo thêm từ các anh tiền bối

                          Chú ý: Bạn nên xem lại quá trịnh nạp xả tụ điện và biết sơ qua về BJT

                          Giới thiệu: Bộ đa hài (multivibrator) là một mạch dùng để thay đổi 2 trạng thái đơn giản, VD như: mạch tạo dao động, timer, Flip-flop … Nó bao gồm 2 linh kiện khuếch đại (Transistor, bóng đèn điện tử …) nối “chéo” nhau qua các tụ và trở. Dạng thường gặp nhất là mạch đa hài (tập trung nói trong bài này) và mạch tạo dao động – có thể tạo ra các sóng vuông.

                          Mạch đa hài:

                          Mạch đa hài là loại đơn giản nhất của 1 bộ multivibrator, bao gồm 2 con BJT mách chéo, thêm vào các trở để phân cực và 2 tụ hóa để thực hiện quá trình nạp xả. Chúng ta sẽ tính được chu kỳ của nó qua R,C (cái này đã dc học ở cấp 3 nhưng bị mất gốc đến tận ĐH luôn )

                          Mạch bên dưới là một mạch VD đơn giản và thông dụng để giải thích mạch đa hài. Với đầu ra là các chân C của BJT.



                          Giải thích hoạt động của mạch: Tưởng tượng BJT như là 1 công tắc, trong 1 thời điểm (nghĩa là ở 1 trạng thái chỉ có 1 BJT mở) (đọc hết bài thì bạn hãy suy nghĩ tại sao, bây h cứ mạch định là như vậy đã) Vì vậy chúng ta giả sử ban đầu Q1 mở, và Q2 đóng.

                          Trạng thái 1:

                          - Điện áp tại Out1 ~ GND, bởi vì Q1 mở mà.

                          - Side bên phải của C1 (và Cực B của Q2) bắt đầu được nạp điện từ 0 cho đến 0.6V.

                          - R3 kéo dòng tại cực B của Q1 lên. Nhưng mối nối PN tại 2 cực B-E ngăn cản điện áp tại đó ko quá 0.6V.

                          - Dòng điện qua R4 nạp vào side phải của C2 cho đến khi bằng V nguồn. Vì R4 < R2 nên C2 nạp điện nhanh hơn C1.

                          Khi cực B của Q2 đạt tới 0.6V thì Q2 bắt đầu mở, và xảy ra dòng hồi tiếp dương:

                          - Q2 lập tức đưa thế tại side phải của C2 về 0 (vì Q2 mở mà)

                          - Vì điện áp trong tụ điện không thay đổi nhanh được, cho nên áp tại side trái của C2 sẽ thành gần – V nguồn rất nhanh (vì trước đó C2 đã nạp đầy là +V mà), chính xác là chỉ dưới 0V.

                          - Q1 sẽ tắt vì điện áp tại B của Q1 biến mất (vì C2).

                          - R1 và R2 bắt đầu làm cho dòng nạp qua C1 thành +V nguồn

                          Rồi sau đó qua trạng thái 2, ngược lại với lúc đầu, ở đây Q1 tắt và Q2 mở, nguyên lý hoạt động giống như trạng thái 1. Dòng qua R1 nạp nhanh vào side trái C1 để đủ +V, còn dòng qua R3 từ từ nạp side trái C2 lên 0.6V để Q1 mở …

                          Tính toán tần số hoạt động của mạch:

                          T = t1 + t2 = ln(2)R2 C1 + ln(2)R3 C2

                          Chúng ta thường quy định khi làm mạch như sau:

                          - t1 = t2 (50% duty cycle)

                          - R2 = R3

                          - C1 = C2


                          Và đây là mạch khi mô phỏng:




                          Nguyễn Trọng Hòa
                          bạn oi bạn nên pót theo cach bạn đã hiểu, chư dài dòng như thế này,người mới như mình ko hiêu nổi đâu,thứ nhất vì sao led sáng tắt luân phien,bjt co tác dụng như thế nào,tu nạp xả ra sao,mak hình như bài nay pots lại từ trang diendientu.com thi phai

                          Comment


                          • #58
                            Nguyên văn bởi gnuhuuh
                            thua bạn này luôn á !
                            bạn nên kiểm tra lại chiều của tụ ! tụ phải mắc đúng cực tính, sau đó là led mắc đúng cực tính ! bạn ko nên ráp mạch thực tế như vậy khi chưa có kinh nghiệm. bạn cài protues để mô phỏng ! tốt hơn !!
                            protues mo phong duoc,nhung khi ra ngoài chính xác không,biết con led gia nhiêu chưa,không ráp thử thì kinh nghiệm đâu ra,tưởng mình thông hơn người khác sao

                            Comment


                            • #59
                              cái này đã dc học ở cấp 3 nhưng bị mất gốc đến tận ĐH luôn
                              bạn đừng tự trách mình, căn bản là cấp 3 không có ông thầy vật lý nào giải thích nổi đâu hehe, mấy ổng chỉ dọc sách rồi truyền lại thôi, cái nào dễ thì giải thích dài ơi là dài còn gặp cái khó thì cứ "SGK" hehe

                              Comment


                              • #60
                                em muốn lắp mạch đa hài chạy 3 led . bác nào có sơ đồ cho em xin với

                                Comment

                                Về tác giả

                                Collapse

                                rainbowsmile Tìm hiểu thêm về rainbowsmile

                                Bài viết mới nhất

                                Collapse

                                Đang tải...
                                X