Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Mình mới nhìn qua mạch đã thấy mạch cua bạn vô lý quá.Bạn vẽ sai chỗ Diode cầu chỉnh lưu ??? Vậy xem lại và vẽ cho đúng nhé, mình sẽ phân tích cho bạn.
OK!
Hình như là C của bọn Darlington mắc vào + ra của bọn CLưu chứ không phải mắc vào nguồn AC như thế.
Nếu vào là 11vAC mà mắc theo sơ đồ trên thì liệu có ra được 12VDC không?
cái sơ đồ kiểu này tôi gặp nhiều rồi nhưng hình như bác vẽ sai thì phải!
Thiết kế, sửa chữa PLC,HMI, Servo,biến tần, máy tính công nghiệp
Lập trình ứng dụng VĐK, IC logic lập trình được (PAL,GAL, FPGA...)
DT:098 861 4347
Hình như là C của bọn Darlington mắc vào + ra của bọn CLưu chứ không phải mắc vào nguồn AC như thế.
Nếu vào là 11vAC mà mắc theo sơ đồ trên thì liệu có ra được 12VDC không?
cái sơ đồ kiểu này tôi gặp nhiều rồi nhưng hình như bác vẽ sai thì phải!
Bạn david đã nói bỏ qua rồi cơ mà???
Mạch này là mạch thực tâp xưởng ĐTVT chứ gì, hehe, cậu học lớp nào đấy? Mạch này tớ chưa làm , nhưng cứ phân tích qua : nguyên lý là tạo nguồn dòng, qua R345 thành nguồn áp, T4 làm nhiệm vụ hạn chế dòng , chắc thế ???
Cung cấp Oscilocope , Inverter , Switching , DC power supply , AC millivolt meter ....
nguyên lý là tạo nguồn dòng, qua R345 thành nguồn áp, T4 làm nhiệm vụ hạn chế dòng , chắc thế ???
R3,R4,R5 tạo phân áp.
Giả sử khi điện áp đầu ra tăng dẫn đến áp ở cực B của T4 tăng khi đó áp ở cực C của T4 giảm nên T1 mở yếu,T2,T3 mở yếu nên điện áp đầu ra giảm.
Ngược lại............................................... ......................................
Chúc Vui!!!!
Là để cố định điện áp (9V) tại emitter của T4. Có nghĩa là T4 chỉ dẫn khi VB>VZ+V(BE). Khi đó áp tại colector giảm, base T1 giảm, Vout giảm. Còn T5 có chức năng hạn dòng.
theo em thì T5,D1,R6 có tác dụng bảo vệ mạch phải không bác,vì nếu ta chọn R4,R5 nhỏ quá sẽ làm dòng qua R6 lớn(R6=0.33) nên áp trên R6 + UD1(=0,5) sẽ làm cho T5 mở và nguồn sẽ phóng qua R1 hết.
Nhưng ở đây em không hiểu tại sao phải mắc theo dalington,bác giải thích cho em với!
Mắc darlington là để tăng hệ số khuếch đại dòng (=beta1 x beta2 x...). Tuy nhiên, phải chú ý điện áp rơi trên mối B-E của Transitor (xấp xỉ 0,7v với các Transitor trong mạch). Thông thường, điện áp vào phải cao gấp 1,25 -> 1,5 điện áp ra.
Còn về hạn dòng, không phải T5 mở hết và nguồn sẽ phóng qua R1 hết, mà T5 sẽ đóng vai trò điện trở khi mở, khi đó áp tại cực C của T5 giảm-> Vout giảm -> dòng ra giảm. Mạch kiểu này thường áp dụng trong các mạch nạp accu.
R6, T5 đóng vai trò mạch bảo vệ quá dòng. Khi dòng tải vượt quá giá trị cho phép, T5 mở nối tắt cực B T1 xuống (-) cầu đi-ốt, mạch công suất cửa ra ko làm việc. dòng giới hạn đc tinh xấp xỉ bằng cthức: Jgh=1,4/R6 (1,4 = Uphân cực thuận của T5 và diode D1)
Dạ chú mua cái kẹp dòng ấy ạ. Chị hàng xóm nhà cháu có 1 cái thấy lâu lâu rùi chưa hỏng ạ. Ví dụ như mẫu này trên shoppee đầy ạ... https://vn.shp.ee/dWYVgq7
Bác Đinh Vặn sai rồi,bây giờ con nít mẫu giáo đã giải phương trình 2 ẩn số rồi.
Tôi chứng minh bác lên youtube đầy video đơn giản tựa rất hot, chỉ 1 transistor hay 1 con diode và hướng dẩn cách làm, tác giả không vẽ sơ đồ mạch điện...
Bây giờ mới có tháng giêng, bao giờ mới đến tháng mười ?
Các cháu mẫu giáo mới lên lớp 1 được có 4 tháng. Nên đừng lấy lý do chúng nó đã đi học rồi để bắt nó viết một bài luận văn, hay là giải bài toán hàm. Phải kiên nhẫn...
Đấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
Comment