Còn tụ tự cử hay bootrap thì là tụ hồi tiếp dương rồi, ai dám cãi nào? Mà nếu gọi tụ boostrap là tụ hồi tiếp dương thì linh kiện hồi tiếp âm chính là R1... chứ không phải C2, vì nó đưa tín hiệu từ lối ra trở lại lối vào của bộ khuếch đại... hì hì...........
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Các huynh giải thích giùm đệ!
Collapse
X
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtTrong KĐ tuyến tính, người ta thường đưa tín hiệu vào lối vào không đảo. Khi đó độ lớn của độ khuếch đại tính bằng [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)]..., giống như trong KĐ thuật toán. Các bạn có nhất trí không?
Khi có điện trở hồi tiếp âm (R1):
- Đối với tín hiệu 1 chiều, độ lợi của mạch = [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)], trong đó điện trở đầu vào của mạch KĐ là điện trở lối vào (-) của IC, do đó độ lợi giảm nhỏ hơn khi vòng hở, vì người ta không cần khuếch đại tín hiệu này.
Nếu có tu C ở mạch hổi tiếp thì dòng điện qua tụ=0, dòng vào chân N của Opamp=0, sụt áp trên R hồi tiếp=0V nên Vn=Vout=Vin=Vp, do đó với mạch opamp có tụ C ở mạch hồi tiếp âm thì Vout=Vin hay nó có chức năng KĐ đệm nên công thức ban đưa ra không đúngLast edited by dinhchithanh; 26-12-2007, 19:52.Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:
Comment
-
Nếu có thì công thức bạn đưa ra trong hai trường hợp biến thiên và không biến thiên giống nhau.???? Lý giải vì sao???
Đối với tín hiệu 1 chiều, độ lợi của mạch = [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)]Đối với tín hiệu xoay chiều (= tín hiệu âm thanh chẳng hạn), độ lợi của mạch = [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)]Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtĐó là khuếch đại lý tưởng có trở kháng lối vào vô cùng lớn, còn KĐ thực thì có trở kháng lối vào , phải tính đến nó. Tôi thử rồi, nó chẳng đệm đâu, mà có KĐ đó.Đăng ký Dropbox có ngay 2GB lưu trữ online miễn phí:
Comment
-
Nguyên văn bởi HTTTTH Xem bài viếtĐộ lợi hay độ khuếch đại điện áp thường được cho trong số tra cứu và có giá trị tính bằng dB. Đó chính là độ lợi vòng hở tức là khi không có hồi tiếp âm.
Trong KĐ tuyến tính, người ta thường đưa tín hiệu vào lối vào không đảo. Khi đó độ lớn của độ khuếch đại tính bằng [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)]..., giống như trong KĐ thuật toán. Các bạn có nhất trí không?
Khi có điện trở hồi tiếp âm (R1):
- Đối với tín hiệu 1 chiều, độ lợi của mạch = [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)], trong đó điện trở đầu vào của mạch KĐ là điện trở lối vào (-) của IC, do đó độ lợi giảm nhỏ hơn khi vòng hở, vì người ta không cần khuếch đại tín hiệu này.
- Đối với tín hiệu xoay chiều (= tín hiệu âm thanh chẳng hạn), độ lợi của mạch = [1+(tỷ số giữa điện trở hồi tiếp âm và điện trở đầu vào của lối vào không đảo)], trong đó điện trở đầu vào của mạch KĐ là điện trở (R2 + Zc) song song với điện trở lối vào của IC, độ lợi được quyết định bởi giá trị của 2 điện trở R1 và R2, vì người ta đã chọn C có giá trị đủ lớn để Zc coi như bằng 0 đối với tần số cần khuếch đại. Có thể chọn giá trị của C nhỏ đi để nó có thể tham gia vào việc thay đổi đáp tuyến tần số của mạch.
Hệ số hồi tiếp âm tính gần đúng = R2/R1 <1 (bỏ qua các điện trở trong IC)
Mạch hồi tiếp âm là bộ phân áp dùng 2 điện trở (R1+R2), trong đó tín hiệu hồi tiếp lấy trên R2 (bỏ qua các điện trở trong IC). Tôi vẫn không nhất trí cho rằng C2 là tụ hồi tiếp âm !... Mà C2 tham gia vào là để xác định hệ số hồi tiếp đối với tín hiệu xoay chiều và chỉ xoay chiều thôi, chẳng có ý nghĩa gì với tín hiệu 1 chiều cả. Nối tắt C2 thì hệ số khuếch đại của mạch vẫn vậy nhưng được tính cho cả 1 chiều nữa, tất nhiên dải thông của mạch sẽ ngắn lại.
Vậy thôi, có gì mà phải viết lại sách giáo khoa???AVR đã quay trở lại: ATMEGA32: 66k, ATMEGA8A: 30k, ATMEGA48: 30k.
Xem thêm tại Online Store ---> Click here
Mob: 0982.083.106
Comment
-
Một số sách họ gọi như thế này, bác ạ:
R1 là điện trở hồi tiếp. R2C2 là mạch khử bớt hồi tiếp.
Khi thiết kế sơ bộ, có thể xem như ở tần số cần thiết kế, Xc -> 0 do đó độ lợi sẽ bằng 1+R1/R2.
Ở tần số =0 (DC), Xc--> vô cùng lớn, nên độ lợi =1 (không khuếch đại gì cả.
Ở tần số cắt, Xc=R2, độ lợi = -3 dB. Dưới tần số này độ lợi sẽ biến thiên với độ dốc 6 dB/octave.
Độ lợi về cong suất tỷ lệ với P2/P1. Do tai nghe của ta ứng với hàm loc, nên người ta thường tính là log (P2/P1) Đơn vị là ... Ben??? Chẳng ai xài đơn vị này cả, mà người ta thường dùng đơn vị nhỏ hơn nó 10 lần là đề xi ben. Như vậy độ lợi sẽ là 10 log (P2/P1)
Nhưng thường trong mạch điện người ta lại thích đo điện áp hơn, mà công suất thì lại tỷ lệ với bình phương điện áp. Vì thế nên mới thành cách tính trên:
độ lợi = 10 log (U2/U1)^2 = 20 log (U2/U1).
Comment
-
Em thì ít học, chẳng biết giải thích rườm rà... Nhưng em chỉ hiểu một điều:
- Tín hiệu vào đầu + thì đầu ra cũng là + (cùng pha). Nếu tương thằng + ra này về thằng - vào càng nhiều thì hệ số khuếch đại càng giảm.
- Nhưng ngược lại, giảm thằng + về, tăng tín hiệu ngược pha vào thằng - thì tăng độ khuếch đại.
Còn về tỉ số, bác HTTTH chắc vẫn chưa phân tích hết phải không? Nếu em lắp âmly theo kiểu khuếch đại 1 chiều thì sao? Nếu em ghép kiểu "cộng" hoặc "trừ" tín hiệu thì sao?Đêm nay tớ không ngủ - ngày mai tớ ngủ bù
Comment
-
Nguyên văn bởi quocthai Xem bài viếtMột số sách họ gọi như thế này, bác ạ:
R1 là điện trở hồi tiếp. R2C2 là mạch khử bớt hồi tiếp.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
bởi Lê Gia TứMình muốn tìm mua đồng hồ vạn năng giá khoảng 200k có đo tần số cao khoảng 0~1mhz mọi người tư vấn giúp mình với
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
Hôm qua, 15:47 -
-
Trả lời cho Mạch tự động bật nguồnbởi davidcopyChỉ cần dùng R C mắc vô phím power là ok....
-
Channel: Điện tử gia dụng
18-01-2025, 20:47 -
-
Trả lời cho Hỏi cách điều chế xungbởi davidcopydùng mach khuếch opamp...
-
Channel: Kỹ thuật điện tử tương tự
18-01-2025, 20:42 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về hạ áp cho adapter laptopbởi davidcopy
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
18-01-2025, 18:56 -
-
bởi bqvietĐấy gọi là cái "điểm gãy" trong đồ thị điện áp - dung lượng còn lại. Dùng điện áp hở cực để xác định sắp hết hoặc gần đầy thì vẫn tạm ổn. Dùng để đo SOC/DOD thì đừng. Ngay cả số km đã đi cũng chả xác định được...
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
17-01-2025, 21:36 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80Vâng, em cũng nghĩ thế khi search được hãng ấy là SRNE, nên em test luôn những cái còn lại, và kết quả đều như nhau.
Nhận thấy kết quả khó chấp nhận, em cũng phân vân có nên mail cho họ để họ thử kiểm tra mã đó không; giữa...-
Channel: Điện tử công suất
17-01-2025, 11:33 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi dinhthuong80Xin cảm ơn bác bqviet luônnhiệt tình cho biết nhiều thông tin quí báu, cảm ơn bạn mèomướp có ví dụ đơn giản và dễ hiểu, cảm ơn tất cả đã bớt chút thời gian quí báu vào đây đọc bài.
Cảm ơn bác nhathung1101 cho thông tin và chúc mừng bác mua được những tấm pin NLMT cực tốt theo...-
Channel: Điện tử công suất
17-01-2025, 11:22 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi mèomướpDạ chú nhat... cứ coi pin mặt trời như 1 cái ắc qui nhìu ngăn mắc nối tiếp ấy ạ. Khi 1 ngăn yếu thì cả cái ắc qui yếu luôn ạ. Nó có nhìu bộ nối tiếp mắc song song nên bị che 1 khoảng nhỏ ảnh hưởng nhìu nhưng chắc ko đến nỗi mất 50% đâu ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
17-01-2025, 06:36 -
-
Trả lời cho Giúp em về mạch MPPT và Solar Panel với!?bởi nhathung1101Nếu nói bị cái lá che sáng mà giảm 50% thì tôi càng không tin, bởi trên vườn tôi mặc kệ ông trời làm vệ sinh.
Tức là lá tự rụng, gió tự dọn. Ai hơi đâu mà leo lên dọn. Nếu phải như thế thì tôi dek thèm lắp làm gì.-
Channel: Điện tử công suất
16-01-2025, 21:44 -
Comment