Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
Bác nào biết từ off-the-shelf là gì bảo em cái.Rất cảm ơn
Nghĩa đen của nó là 'nằm trên kệ/giá', nghĩa bóng của nó là có bán đại trà, tức là đi vào một cái cửa hàng linh kiện nào đó sẽ thấy nó nằm trên kệ/giá trưng bày linh kiện.
Tui thấy diễn đàn có mục này rất hay, vì do có những thuật ngữ chuyên ngành đôi khi không hiểu nó nên nó làm cho bài dịch của mình bị khó hiểu hơn rất nhiều, đó cũng là lý do tại sao có một số sách viết rất dễ hiểu nhưng cũng có sách cũng viết về vấn đề này nhưng chẳng ai hiểu. Nguyên nhân cũng có thể là do những người dịch sách nhưng kiến thức vê vấn đề đó cũng chưa chuyên sâu lắm nên sẽ nãy sinh vấn đề như thế.Trên maxim-ic.com có giải thích những thuật ngữ khá hay.
Từ nay tui xin mượn mục diễn đàn này để củng thảo luận với các bạn về những thuật ngữ khó hiểu đó nha....
1)Buck or Step-down: là một ổn áp hoạt động theo chế độ switch mà điện áp ngõ ra thấp hơn điện áp ngõ vào.Buck là một thuật ngữ của người Mỹ, người Anh thì dùng Step-down.Trái ngiã với buck là boost (là bộ ổn áp mà làm cho điện áp ngõ ra cao hơn điện áp ngõ vào).
[QUOTE=vodka1505;35703]Bác nào dịch giúp e một vài từ:
- current measurements :Các phép đo dòng
- meter current: Dòng hiển thị trên thiết bị đo/ thiết bị đo dòng
- internal resistance of multimeter:nội trở của đồng hồ vạn năng
- The 15A AC terminal há a very low resistance and is connect to the - COM terminal. : Đầu cắm chịu dòng xoay chiều 15A có điện trở rất nhỏ và nó được nối với đầu cắm COM-> chung( thường là đất [quote]
Không biết dịch thế có đùng không?
nếu nói AC là dòng điện xoay chiều thì chưa đủ đâu các bạn à
trước tiên ta cần biết là:có 2 loại nguồn chính đó là AC (Alternating Current) là nguồn biến đổi theo thời gian,và DC (Direct Current) là nguồn không biến đổi theo thời gian.
- AC (Alternating Current) bao gồm các dạng
Dạng 1 biến đổi theo một cực tính gồm có các loại:thay đổi không tuần hoàn theo thời gian (biên độ thay đổi theo cực tính dương hoặc âm) ;thay đổi tuần thoàn theo thời gian (biên độ thay đổi theo cực tính dương hoặc âm) ; thay đổi tuần hoàn theo thời gian ở dạng hình sin hay còn gọi là thay điổi điều hòa.
Dạng 2 biến đổi phân cực tính dương, âm (đổi chiều, xoay chiều) gồm có các loại:biến đổi không tuần hoàn theo thời gian; biến đổi tuần hoàn theo thời gian ; biến đổi tuần hoàn theo thời gian có dạng hình sin (còn gọi là biến đổi điều hòa).
Ta không nên lẩn lộn giửa ý niệm về nguồn AC và nguồn xoay chiều . Bởi nguồn AC bao hàm chung là nguồn biến đổi, mà nguồn xoay chiều chỉ là một trường hợp riêng của nguồn biến đổi tuần hoàn có phân cực mà thôi.
Còn về DC thì chắc ai củng biết rồi.
Vì vậy nếu nói AC là dòng điện xoay chiều thì chưa đủ phải không các bạn? không biết mình nói vậy có đúng không ,mong các bạn đóng góp thêm
địa chỉ mình là:nguyen_minh_thuat02@yahoo.com
ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !
nếu nói AC là dòng điện xoay chiều thì chưa đủ đâu các bạn à
trước tiên ta cần biết là:có 2 loại nguồn chính đó là AC (Alternating Current) là nguồn biến đổi theo thời gian,và DC (Direct Current) là nguồn không biến đổi theo thời gian.
- AC (Alternating Current) bao gồm các dạng
Dạng 1 biến đổi theo một cực tính gồm có các loại:thay đổi không tuần hoàn theo thời gian (biên độ thay đổi theo cực tính dương hoặc âm) ;thay đổi tuần thoàn theo thời gian (biên độ thay đổi theo cực tính dương hoặc âm) ; thay đổi tuần hoàn theo thời gian ở dạng hình sin hay còn gọi là thay điổi điều hòa.
Dạng 2 biến đổi phân cực tính dương, âm (đổi chiều, xoay chiều) gồm có các loại:biến đổi không tuần hoàn theo thời gian; biến đổi tuần hoàn theo thời gian ; biến đổi tuần hoàn theo thời gian có dạng hình sin (còn gọi là biến đổi điều hòa).
Ta không nên lẩn lộn giửa ý niệm về nguồn AC và nguồn xoay chiều . Bởi nguồn AC bao hàm chung là nguồn biến đổi, mà nguồn xoay chiều chỉ là một trường hợp riêng của nguồn biến đổi tuần hoàn có phân cực mà thôi.
Còn về DC thì chắc ai củng biết rồi.
Vì vậy nếu nói AC là dòng điện xoay chiều thì chưa đủ phải không các bạn? không biết mình nói vậy có đúng không ,mong các bạn đóng góp thêm
địa chỉ mình là:nguyen_minh_thuat02@yahoo.com
AC-Alternating Current: dịch ra tiếng Việt là 'dòng điện có chiều thay đổi luân phiên', hay 'dòng điện xoay chiều'. Ở đây chỉ nói đến cực tính của dòng điện, chứ không quan tâm sự thay đổi chiều của dòng điện có tuần hoàn hay không, biên độ có theo quy luật nào đó hay không.
DC-Direct Current: dịch ra tiếng Việt là 'dòng điện có chiều không đổi', hay 'dòng điện một chiều'. Một lần nữa, ở đây chỉ quan tâm đến cực tính của dòng điện, chứ không quan tâm đến giá trị tức thời của dòng điện có thay đổi theo thời gian hay không.
Dạng 1 của AC mà bạn nói thực chất bao gồm 2 thành phần: DC + AC, với độ lớn của thành phần DC lớn hơn biên độ cực đại của thành phần AC.
Dạng 2 của AC mà bạn nói thực chất cũng bao gồm 2 thành phần: DC + AC, với biên độ cực đại của thành phần AC lớn hơn độ lớn của thành phần DC.
Trong thực tế, chúng ta thường gặp các dòng điện có cả 2 thành phần DC và AC.
Một vài ví dụ để chúng ta tham khảo xem dòng điện là AC hay DC:
- Dòng điện phía sau bộ chỉnh lưu không có tụ lọc (điện áp đập mạch, nghĩa là có lúc về 0) là DC hay AC?
- Dòng điện chạy qua tụ lọc phía sau bộ chỉnh lưu là DC hay AC? Và dòng điện chạy trên đoạn dây dẫn giữa đầu ra bộ chỉnh lưu và tụ lọc là DC hay AC?
Nếu không có tụ lọc thì dòng điện phía sau bộ chỉnh lưu còn có rất nhiều AC noise. Có thể nói nó là DC + AC noise (ripple voltage). Dòng điện chạy qua tụ lọc phía sau bộ chỉnh lưu là DC bởi vì AC noise đã được dẫn xuống ground. Không biết có đúng không anh Namqn?
Theo tôi hiểu thì: Dòng sau nắn có lúc về 0 là do trước nắn nó bằnng 0.(hiển nhiên!). Nếu có tụ lọc thì tụ xả ra đúng lúc này và san bớt "gợn sóng" chứ không phải "AC noise chạy xuống ground" như bạn ! Thanks!
Cậu nói như vậy mình củng không rỏ lắm nhưng theo trong tài liệu: ĐIỆN TỬ CĂN BẢN (KS Đổ Thanh Hải), NXB:GTVT, 2007, thì như mình nói ở trên vậy.
nếu có anh em nào biết rỏ về vấn đề này xin giúp mình hiểu thêm nha. mình củng còn mơ hồ lắm
ĐƯỜNG ĐI KHÓ,
KHÔNG KHÓ VÌ NGĂN SÔNG CÁCH NÚI
MÀ CHỈ SỢ LÒNG NGƯỜI NGẠI NÚI E SÔNG !
Tôi đọc từ lâu ở đâu đó đo lưu lượng gió thì phải đặt quạt trước 1 cái ống có đường kính bằng đướng kính cánh quạt rồi đo tốc ở cuối ống thì tính được lưu lượng gió chính xác
Cánh quạt to thì gió tản rộng , êm còn cánh nhỏ thì gió xoáy mạnh , ồn .
Dạ. Chú dinh... có thể vẽ 1 hình bất kỳ, chỉ cần có ghi kích thước thật theo 2 chiều x, y là tính được diện tích ạ. Cháu thấy chị hàng xóm nhà cháu tính cho cụ trưởng bản nhanh lắm ạ, dùng autocad ạ...
Cháu làm mạch phát xung LM 555, điều khiển xung bằng biến trở.
Vẽ lên vị trí biến trở các tần số, sau đó x60 là xong. Máy đo tốc độ của Pháp ngày xưa đo tốc độ máy ly tâm hematocrite cũng...
Cảm ơn bạn, tài liệu đó cũng có thể tham khảo được, tuy nhiên nó chuyên về cơ khí chất lưu, công thức kí hiệu khủng khiếp quá mà như là vì viết cho người trong ngành nên công thức không ghi chú chi tiết rõ ràng, cần có thời gian để...
Cảm ơn bác, cách đo của bác rất chính xác, tiếc là cháu mù về code và vđk nên nếu cháu mà làm theo thì phải chỉnh tần số mạch 555 bằng biến trở rồi lại cho nó đếm xung bằng 1 mạch khác ạ, hoặc là làm bộ thu phát hồng ngoại cho mạch đến xung!!!
Comment