Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
ko đâu bác opendoor2507 ui!
em nói đây là mấy bộ sạc của những thằng chính hãng kìa Sony Ericsson, Nokia, Siemens, Motorola, Samsung... tụi nó sạc lâu lắm cũng chỉ 3h là đầy.
Có bác nào bít nhẩy vào júp em dzới
ko đâu bác opendoor2507 ui!
em nói đây là mấy bộ sạc của những thằng chính hãng kìa Sony Ericsson, Nokia, Siemens, Motorola, Samsung... tụi nó sạc lâu lắm cũng chỉ 3h là đầy.
Có bác nào bít nhẩy vào júp em dzới
Thế thì pin hỏng hoặc sạc hỏng rồi, mua sạc khác đi.
CÓ bác nào bít chỉ em nguyên lý xạc pin trong mấy con dế với.
Sao tụi nó sạc chỉ 1h-2h là đầy còn mình fải nạp 10h-12h vậy mấy bác
bạn phải thay từ ''nguyên lý" bằng từ "phương pháp" thì đúng hơn.
- Khi mới mua ĐT về, trong vài chu kỳ sử dụng đầu tiên, bạn nên sạc đầy pin, sau đó sử dụng cho đến hết năng lượng rồi mới sạc lại.
- Sau vài lần sạc đầu tiên theo phương pháp trên, cách sử dụng pin sau đó có thay đổi. Lúc này, bạn tránh sử dụng đến cạn pin lithium-ion vì nó sẽ làm yếu cấu trúc bên trong và giảm tuổi thọ của pin. Pin lithium-ion thích hợp nhất khi bạn chỉ sử dụng một phần năng lượng của pin và sạc lại chứ không sử dụng đến hết. Điều này có lẽ trái với kiến thức mà mọi người vẫn thường lầm tưởng lâu nay về cách sử dụng pin lithium-ion. Sạc pin lithium-ion khi nó chưa cạn không ảnh hưởng gì đến dung lượng pin vì pin lithium-ion hoàn toàn không có hiệu ứng nhớ.
- Sau khoảng từ 15-30 chu kỳ "1/2 dung lượng-sạc" bạn lại nên có một lần sử dụng "cạn pin-sạc".
- Khi không sử dụng pin trong một thời gian dài, sạc khoảng 35-40% pin, tháo pin ra khỏi thiết bị và cất giữ ở nơi khô ráo, mát mẻ và ít ánh sáng. Trước đây, có nhiều hướng dẫn chỉ rằng phải sạc đầy pin hay ngược lại, để pin hoàn toàn trống trước khi lưu giữ một thời gian dài. Đó đều là những hướng dẫn sai lầm. Khi bạn mua ĐTDĐ mới từ cửa hàng ra, bạn có để ý rằng pin của nó thường sạc vào khoảng 1/3 không? Đó là nhà SX tuân thủ theo quy tắc lưu trữ pin nói trên do có khả năng phải mất khá lâu ĐT mới đến tay người mua. Nên nhớ, phải tháo pin ra khỏi thiết bị trước khi cất giữ.
Còn trường hợp của bạn một là hỏng xạc,hai là hỏng Pin,vác đồng hồ ra mà kiểm tra
ý em nói sạc 10h-12h là mấy cái pin sạc trong xe đồ chơi hoặc mấy cái bình acquy khô kìa. Nhìu ng nói là fải sạc với dòng sạc = 1/10 dung lượng pin, bình
ý em nói sạc 10h-12h là mấy cái pin sạc trong xe đồ chơi hoặc mấy cái bình acquy khô kìa. Nhìu ng nói là fải sạc với dòng sạc = 1/10 dung lượng pin, bình
À ra thế, em này lằng nhằng quá, diễn đạt mãi anh em mới hiểu vấn đề.
Trả lời: công thức 1/10 dung lượng áp dụng cho ắc qui chì. Còn mấy con điện thoại dùng pin Li_ion thời gian xạc ngắn hơn nhiều, dòng xạc = 1/2 dung lượng ---> 2h đầy.
- Sau vài lần sạc đầu tiên theo phương pháp trên, cách sử dụng pin sau đó có thay đổi. Lúc này, bạn tránh sử dụng đến cạn pin lithium-ion vì nó sẽ làm yếu cấu trúc bên trong và giảm tuổi thọ của pin. Pin lithium-ion thích hợp nhất khi bạn chỉ sử dụng một phần năng lượng của pin và sạc lại chứ không sử dụng đến hết. Điều này có lẽ trái với kiến thức mà mọi người vẫn thường lầm tưởng lâu nay về cách sử dụng pin lithium-ion. Sạc pin lithium-ion khi nó chưa cạn không ảnh hưởng gì đến dung lượng pin vì pin lithium-ion hoàn toàn không có hiệu ứng nhớ.
- Sau khoảng từ 15-30 chu kỳ "1/2 dung lượng-sạc" bạn lại nên có một lần sử dụng "cạn pin-sạc".
- Khi không sử dụng pin trong một thời gian dài, sạc khoảng 35-40% pin, tháo pin ra khỏi thiết bị và cất giữ ở nơi khô ráo, mát mẻ và ít ánh sáng. Trước đây, có nhiều hướng dẫn chỉ rằng phải sạc đầy pin hay ngược lại, để pin hoàn toàn trống trước khi lưu giữ một thời gian dài. Đó đều là những hướng dẫn sai lầm. Khi bạn mua ĐTDĐ mới từ cửa hàng ra, bạn có để ý rằng pin của nó thường sạc vào khoảng 1/3 không? Đó là nhà SX tuân thủ theo quy tắc lưu trữ pin nói trên do có khả năng phải mất khá lâu ĐT mới đến tay người mua. Nên nhớ, phải tháo pin ra khỏi thiết bị trước khi cất giữ.
Còn trường hợp của bạn một là hỏng xạc,hai là hỏng Pin,vác đồng hồ ra mà kiểm tra
- Không biết dùng kiệt pin Li-ion có hại không, nhưng mình nghĩ rằng xài đến khi thiết bị báo hết pin là tốt nhất.
- Đúng là pin Li-ion không bị "nhớ"
- Không biết bạn nói sạc 35% khi đem cất là có tài liệu nói hay là ... đoán. Mình đọc tài liệu hướng dẫn về pin của Sony nó nói khi cất bạn nên xả hết pin (hết đối với thiết bị). Một năm, sạc đầy - xả hết ít nhất 1 lần.
- Bạn nói khi đến tay người dùng thì dung lượng còn khoảng 1/3? Có thể một số hãng sản xuất sạc đầy pin trước khi xuất xưởng, khi đến tay người dùng còn 1/3 vì tất cả các loại pin, acquy nó đều tự xả theo thời gian, khoảng 5%-10%/tháng tùy loại, tùy chất lượng.
ý em nói sạc 10h-12h là mấy cái pin sạc trong xe đồ chơi hoặc mấy cái bình acquy khô kìa. Nhìu ng nói là fải sạc với dòng sạc = 1/10 dung lượng pin, bình
À ra thế, em này lằng nhằng quá, diễn đạt mãi anh em mới hiểu vấn đề.
Trả lời: công thức 1/10 dung lượng áp dụng cho ắc qui chì. Còn mấy con điện thoại dùng pin Li_ion thời gian xạc ngắn hơn nhiều, dòng xạc = 1/2 dung lượng ---> 2h đầy.
Thường đối với acquy:
- sạc chuẩn: 1/10 dung lượng
- sạc nhanh: 1/5 - 1/2 dung lượng
Đối với pin sạc: Khoảng 1/10 - 1/2 dung lượng, tùy thuộc loại xịn hay không. (Kiểm tra xem pin có nóng quá mức hay không).
Kinh nghiệm cho thấy: pin Ni-Metan hydrid thì 1/10 - 1/6, pin Li-ion 1/3 - 1/2
- Không biết dùng kiệt pin Li-ion có hại không, nhưng mình nghĩ rằng xài đến khi thiết bị báo hết pin là tốt nhất.
Pin Li-ion dùng kiệt & để lâu không sạc là rất nguy hiểm. Nó có thể gây chết pin lần sau nạp không vào nữa. Có 2 cách lý giải, một số cho rằng nguyên nhân nằm ở bản chất hóa học của loại pin này. Nguyên nhân khác được cho là do pin hết kiệt dẫn tới không có điện áp kích thích nuôi con chip quản lý nạp bên trong (luôn luôn gắn liền với pin, vì mỗi loại Li_ion có quy trình nạp riêng tùy vào nhà sản xuất). Anh em sửa chữa điện thoại di động không lạ gì với kiểu chết pin này.
Dạ vài chục mét thì chú tính như vậy được ạ. Chứ chuẩn thì phải tính cả điện trở của toàn bộ chiều dài dây dẫn nhân với dòng điện xem sụt áp có trong khoảng chấp nhận đc hông ạ. Trong mạch điện tử khoảng cách ngắn và mạch...
Theo mình biết thì chọn dây dẫn dựa vào dòng tải. Thường thì tiết diện 1mm2 cho dòng 6A. Nhưng trong các mạch điện tử, như mạch nguồn tổ ong chẳng hạn, dòng đến vài chục Ampe mà đường mạch mỏng dính. Phải chăng điện DC nó khác với...
Em chào các anh và mọi người.
Hiện em đang có 1 con bơm màng trong thiết bị y tế đang gặp tình trạng yếu dần hoặc ngừng hoạt động sau thời gian sử dụng
Sau khi tìm hiểu về thông tin của bơm trên mạng thì em được biết...
Comment