Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
- Thấy nhiều anh đo chạm mạch bằng cách đo trở kháng của mạch khá hay mà em chưa hiểu gì hết !
- Ai hiểu thì xin chia sẽ cho em chút kiến thức nha ! thanks
- Thấy nhiều anh đo chạm mạch bằng cách đo trở kháng của mạch khá hay mà em chưa hiểu gì hết !
- Ai hiểu thì xin chia sẽ cho em chút kiến thức nha ! thanks
Vì khi mạch bị chạm thì VOM ở thang đo trở kim sẽ lên. còn không chạm thì kim chỉ ở mức vô cùng. Ví dụ như boa mạch mới làm xong (chưa lắp linh kiện vào), để kiểm tra mạch có chạm ko thì để VOM ở thang đo trở, đặt 2 que vào nơi cấp nguồn cho mạch ( +, -). Kim di chuyển về bên phải = mạch chập, kim giử nguyên vị trí mạch ổn.
người ta đang hỏi mạch ơ đây là đo mạch có linh kiện ròi chứ fai ko
bổ sung : khi mạch ko chạm thì kim VOM có thể sẽ ko ơ mức vô cùng mà sẽ nhãy về một giá trị nào đó, tùy theo nội trở của các linh kiện. đơn giản mà.
Nói vậy làm sao biết mạch có chạm hay ko. Đưa bạn cái mạch đã có linh kiện làm sao bạn biết đó là nội trở hay nó chạm.
đừng nóng em trai, thực chất tất cả linh kiện điện tử đều có nội trở điều quan trọng là chúng ta phải biết giá trị nội trở của linh kiện trước khi kiểm tra linh kiện có bị chạm hay không đã rồi mới nói đến việc kiểm tra nội trở toàn mạch nhé.Thực chất trong điện tử ít có linh kiện hay mạch nào nội trở ở mức vô cùng lắm. Bất kể mạch nào cũng có nội trở nhất định < vô cùng.Muốn biết được nội trở linh kiện ta có thể xem datasheet của nó và tổng hợp các linh kiện trên dường mạch ta cần đó sẽ ra nội trở đoạn mạch so với mass hoặc line khác.
Nội trở của linh kiện mà ở mức vô cùng có nghĩa mạch ko cho dòng điện chạy qua.
Dẫu biết là mạch nào cũng có nội trở nhưng muốn kiểm tra dc mạch gồm nhiều IC chua dử ah. Thôi đề nghị ko đo nữa mua cái nguồn có chống ngắn mạch y.
Muốn đo được nội trở mạch điện chúng ta cần nhiều năm kinh nghiệm sửa chữa và từng sửa qua mạch đã và đang cần đo.Vì vậy các bạn trẻ cần ghi chép lại nội trở các board mà mình đã và đang có để tiện việc sữa chữa sau này.
Đi phượt tại TPHCM là một điều gì đó khá bình thường nhưng lại không phải ai cũng sẵn sàng đi đâu nhỉ. Giống như mình làm IT đã lâu nhưng cũng chỉ đi được một vài nơi thôi. Vậy sao không cùng mình điểm qua một vài nơi để sắp xếp...
Về vụ dung lượng, như đã đề cập vài lần ở diễn đàn, nói chung pin Li-ion không thể chỉ căn cứ vào điện áp mà suy ra điện lượng còn lại đâu. Điện áp pin LiFePO4 rất phẳng nên càng không thể. Tất cả đám biểu đồ hay bảng tra điện...
Bộ pin bqv chế đã xả sâu vài lần. Chưa từng xả kiệt vì cục điều tốc xe điện đã cắt sớm để bảo vệ. Cục điều tốc xe cắt theo điện áp bộ 4 bình điện chì - axit ở nguỡng 42V nên đối với bộ 16 cell không là xả sâu lắm đâu....
Làm cái mạch động tự hóa.
Khi không có cái gì cắm vào ổ 100vAC thì biến áp tắt.
Khi có cái gì đó cắm vào ổ điện 100vAC, có một cái relay tự đóng điện cho biến áp ....
Cảm ơn 2 bạn. @nhathung1101: Mình cũng nghĩ là ít điện thôi. Nhưng nhiều năm thì cũng uổng nhiều tiền, nhiều điện. Mà nếu để vậy không tốt thì càng uổng phí. Vậy nên hỏi đây mong mọi người có kinh nghiệm và hiểu biết giải đáp.
Cảm ơn bác đã trả lời. Pin của bác đã bị xả kiệt lần nào chưa? Và bác đo dung lượng pin bằng cách nào?
À pin của mình là LFP, các seller bảo là EVE 40135 3.2v 20Ah, nhưng mà ko có nhãn mác, chỉ có cái mã QR trên cực âm dương check ko...
Bộ pin tự chế trộm vía vẫn ổn, dù thụt vài % mỗi năm nhưng không đòi hỏi gì hơn ở cell cũ. Việc bộ pin sụt áp khi tải nặng 14 - 21A là chuyện bình thuờng. Nhất là khi BMS thực ra cũng không đo đúng ở đầu cực, cũng không đo theo phương...
Chào mọi người. Mình dùng đồ Nhật cũ dùng điện 100V và họ bán kèm theo biến áp STD-VIET 100V. Mọi người có kinh nghiệm, hiểu biết cho mình hỏi:
1. Dùng biến áp như vậy thì tốn điện nhiều không?
2. Khi không dùng thiết bị trong...
Comment