Nếu đây là lần đầu tiên đến với Điện Tử Việt Nam, bạn có thể đọc phần Hỏi đáp bằng cách nhấn vào liên kết. Có thể bạn cần đăng kí trước khi có thể gửi bài . Để bắt đầu xem bài viết, chọn diễn đàn bạn muốn thăm dưới đây.
- Thấy nhiều anh đo chạm mạch bằng cách đo trở kháng của mạch khá hay mà em chưa hiểu gì hết !
- Ai hiểu thì xin chia sẽ cho em chút kiến thức nha ! thanks
- Thấy nhiều anh đo chạm mạch bằng cách đo trở kháng của mạch khá hay mà em chưa hiểu gì hết !
- Ai hiểu thì xin chia sẽ cho em chút kiến thức nha ! thanks
Vì khi mạch bị chạm thì VOM ở thang đo trở kim sẽ lên. còn không chạm thì kim chỉ ở mức vô cùng. Ví dụ như boa mạch mới làm xong (chưa lắp linh kiện vào), để kiểm tra mạch có chạm ko thì để VOM ở thang đo trở, đặt 2 que vào nơi cấp nguồn cho mạch ( +, -). Kim di chuyển về bên phải = mạch chập, kim giử nguyên vị trí mạch ổn.
người ta đang hỏi mạch ơ đây là đo mạch có linh kiện ròi chứ fai ko
bổ sung : khi mạch ko chạm thì kim VOM có thể sẽ ko ơ mức vô cùng mà sẽ nhãy về một giá trị nào đó, tùy theo nội trở của các linh kiện. đơn giản mà.
Nói vậy làm sao biết mạch có chạm hay ko. Đưa bạn cái mạch đã có linh kiện làm sao bạn biết đó là nội trở hay nó chạm.
đừng nóng em trai, thực chất tất cả linh kiện điện tử đều có nội trở điều quan trọng là chúng ta phải biết giá trị nội trở của linh kiện trước khi kiểm tra linh kiện có bị chạm hay không đã rồi mới nói đến việc kiểm tra nội trở toàn mạch nhé.Thực chất trong điện tử ít có linh kiện hay mạch nào nội trở ở mức vô cùng lắm. Bất kể mạch nào cũng có nội trở nhất định < vô cùng.Muốn biết được nội trở linh kiện ta có thể xem datasheet của nó và tổng hợp các linh kiện trên dường mạch ta cần đó sẽ ra nội trở đoạn mạch so với mass hoặc line khác.
Nội trở của linh kiện mà ở mức vô cùng có nghĩa mạch ko cho dòng điện chạy qua.
Dẫu biết là mạch nào cũng có nội trở nhưng muốn kiểm tra dc mạch gồm nhiều IC chua dử ah. Thôi đề nghị ko đo nữa mua cái nguồn có chống ngắn mạch y.
Muốn đo được nội trở mạch điện chúng ta cần nhiều năm kinh nghiệm sửa chữa và từng sửa qua mạch đã và đang cần đo.Vì vậy các bạn trẻ cần ghi chép lại nội trở các board mà mình đã và đang có để tiện việc sữa chữa sau này.
À, sản phẩm họ thiết kế ra, họ yêu cầu mình chứng minh là sau chỉnh sửa thì 1 là gỡ jump cắm lại không hư mạch, 2 là gỡ jump thì 220Vdc vẫn dùng được led áp thấp 20V mà không hư led như mình báo, nên họ hiểu rõ mà....
Bài học kiểu trực tuyến dù là loại đơn giản bậc nhất cũng vẫn cần chú tâm. Chỉ bật tai nghe lên thì không có loại nào thấm nổi đâu. Cách hay hơn, dễ hơn là kiếm phim tiếng Anh nào đó xem, ban đầu bật phụ đề tiếng Việt, nghe và...
Ha ha !
Thay đổi cách nghĩ thì sẽ nghĩ ra.
.
.
.
Một thứ cần kiểm soát dòng + nhiệt + công suất tiêu tán. Nhưng lại dùng tư duy ổn áp. Làm sao mà giải quyết được.
Nó là mạch ổn dòng.
Vì thế các anh nước lạ không thèm quan tâm là phải....
Vì cứ phải chỉnh sửa cho mỗi dải điện áp, quên chỉnh thì hư chíp phải bảo hành nên em thấy bất tiện, mới cần cái mạch 1 dải áp cao dùng cho tất cả loại đèn đó bác!...
Mình thỉnh thoảng cũng làm việc với người nước ngoài nói tiếng Anh thì toàn ghép nhặt từ, cộng với quơ tay quơ chân để diễn tả, hix. Nỗi khổ là không biết cách để mô tả sự việc. Tôi muốn tìm các bài giảng tiếng anh nào phù hợp...
Comment