Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Hỏi về các loại đèn led và điện trở

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Hỏi về các loại đèn led và điện trở

    Chào mọi người, em là một siêu gà của diễn đàn, em đang muốn tìm hiểu về các loại đèn led và các loại điện trở, mong anh em giúp đở tận tình vì em mới tập tành. thú thực em chỉ bit mỗi cái led siêu sáng với cái đt 47 hay 100 ôm thui.
    Còn nữa cho em hỏi có chổ nào bán bản mạch để ghim linh kiện ko ạ, cám ơn các huynh nhìu.

  • #2
    Vậy là bác biết nhiều hơn em rồi đấy ạ, em cũng mới sờ tay vào mấy con LED siêu sáng thôi.

    Bản mạch để ghim linh kiện thì bác nói người bán là mua cái test board hàn (phân biệt với cái test board màu trắng để cắm linh kiện). Còn mua ở đâu thì tùy bác thôi, ở SG thì vô Nhật tảo.
    Email: - Mobil: tạm thời ngừng liên lạc 1 thời gian
    Giới thiệu website kiếm tiền trực tuyến & tăng thứ hạng website.

    Comment


    • #3
      hehe cứ chợ giời HN hoặc Nhật Tảo SG mà thẳng tiến thôi board trắng cắm hình như có 2 loại tầm 30-35k, board có lỗ để hàn thì tùy loại, tùy kích thước mới có giá, bạn cứ ra hỏi.
      Công cụ để bạn tính điện trở nhét vào led đây:
      _http://ourworld.compuserve.com/homepages/Bill_Bowden/led.htm

      Comment


      • #4
        cám ơn nhìu nhưng em muốn bit thêm về hiệu điện thế và công suất các led, mà board hàn và board trắng có gì khác nhau ạ.

        Comment


        • #5
          Nguyên văn bởi quytki Xem bài viết
          Chào mọi người, em là một siêu gà của diễn đàn, em đang muốn tìm hiểu về các loại đèn led và các loại điện trở, mong anh em giúp đở tận tình vì em mới tập tành. thú thực em chỉ bit mỗi cái led siêu sáng với cái đt 47 hay 100 ôm thui.
          Còn nữa cho em hỏi có chổ nào bán bản mạch để ghim linh kiện ko ạ, cám ơn các huynh nhìu.
          Các bạn cứ mở miệng ra là "các huynh", định không viết nhưng thấy ... cũng không ai chịu viết, nên Lan Hương đành viết về LED cho các bạn vậy.

          1/. LED (Light Emitting Diod - nôm na là diod phát sáng) có bản chất là một mối nối bán dẫn (hay vài mối nối chồng lên nhau) với các "chất bẩn" đặc biệt, để khi có dòng điện chạy qua thì ở mối nối đó sẽ có hiện tượng dao động cơ học lượng tử ở cấp độ phân tử --> một phần năng lượng điện chuyển thành năng lượng quang học với hiệu suất rất cao và tốc độ đáp ứng lớn. Đó cũng chính là ưu điểm lớn nhất của LED so với các công cụ phát sáng khác hiên nay. Mối nối này được bảo vệ các tác nhân cơ học, hóa học bằng cách bọc trong một cấu trúc bằng nhựa (dạng "cục hình thù đặc trưng, vuông, tròn, bầu dục, dạng dải nhựa bắt sáng v.v...) rất phong phú.

          Mặc dầu có tên là "diod phát sáng" nhưng có những LED không tạo ra ánh sáng nhìn thấy được nên ... chẳng sáng gì hết, vì LED có phổ quang học rất rộng từ thấp đến cao :

          Hồng ngoại -> Đỏ -> Cam -> Vàng -> Lục -> Lam -> Chàm -> Tím -> Tử ngoại -> tia Röntgen và các tia đặc biệt (một số tia Laser ...).
          Không sáng - ...... sáng ........ ...... ...... ........... ....... ..... .........- hết sáng - .......... khỏi sáng ..................

          2/. Cấu trúc của LED, vì thế sẽ có hai chân, chân dài là âm cực (chân dài mà), chân ngắn là dương cực, khi đo có chiều thuận nghịch như diod bán dẫn thông thường. Nếu đồng hồ có dòng đủ lớn thì khi đo thuận, LED sẽ sáng lên với màu đặc trưng cho cấu trúc lý hóa của nó.

          Nhắc lại một lần nữa là LED chỉ hoạt động bởi dòng điện thuận qua nó (nhiều bạn hay quên cứ hỏi LED này mấy volt, hihi) và trong mạch DC thì điện áp "rơi" trên LED trung bình là từ 1,15V đến 3,25V tùy theo loại LED. Do đó mà phài cấp nguồn dòng cho LED bằng dòng điện DC có điện trở hạn dòng nối tiếp giữa nguồn điện DC và LED. Nếu cấp bằng nguồn AC không cao quá gây đánh thủng mối nối diod thì dĩ nhiên là ở bán kỳ nghịch, LED ngưng dẫn như một diod nắn dòng bình thường.

          Lan Hương.
          Attached Files
          Last edited by lanhuong; 29-03-2008, 00:39.

          Comment


          • #6
            Đôi khi người ta dùng light để chỉ toàn bộ phổ sóng điện từ, thông thường người ta dùng light để chỉ phổ ánh sáng thấy được đối với mắt người.

            Có lẽ viết Röntgen hay Rơn-gen thì hay hơn là viết Reonghenn.

            Laser có thể dùng phần lớn phổ sóng điện từ, từ tử ngoại đến hồng ngoại (tất nhiên bao gồm phổ ánh sáng thấy được), chứ không hẳn chỉ là vùng tần số cao hơn tia X.

            Thân,
            Biển học mênh mông, sức người có hạn

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
              Các bạn cứ mở miệng ra là "các huynh", định không viết nhưng thấy ... cũng không ai chịu viết, nên Lan Hương đành viết về LED cho các bạn vậy.

              1/. LED (Light Emitting Diod - nôm na là diod phát sáng) có bản chất là một mối nối bán dẫn (hay vài mối nối chồng lên nhau) với các "chất bẩn" đặc biệt, để khi có dòng điện chạy qua thì ở mối nối đó sẽ có hiện tượng dao động cơ học lượng tử ở cấp độ phân tử --> một phần năng lượng điện chuyển thành năng lượng quang học với hiệu suất rất cao và tốc độ đáp ứng lớn. Đó cũng chính là ưu điểm lớn nhất của LED so với các công cụ phát sáng khác hiên nay. Mối nối này được bảo vệ các tác nhân cơ học, hóa học bằng cách bọc trong một cấu trúc bằng nhựa (dạng "cục hình thù đặc trưng, vuông, tròn, bầu dục, dạng dải nhựa bắt sáng v.v...) rất phong phú.

              Mặc dầu có tên là "diod phát sáng" nhưng có những LED không tạo ra ánh sáng nhìn thấy được nên ... chẳng sáng gì hết, vì LED có phổ quang học rất rộng từ thấp đến cao :

              Hồng ngoại -> Đỏ -> Cam -> Vàng -> Lục -> Lam -> Chàm -> Tím -> Tử ngoại -> tia Reonghenn và các tia đặc biệt (Laser chẳng hạn).
              Không sáng - ...... sáng ........ ...... ...... ........... ....... ..... .........- hết sáng - .......... khỏi sáng ..................

              2/. Cấu trúc của LED, vì thế sẽ có hai chân, chân dài là âm cực (chân dài mà), chân ngắn là dương cực, khi đo có chiều thuận nghịch như diod bán dẫn thông thường. Nếu đồng hồ có dòng đủ lớn thì khi đo thuận, LED sẽ sáng lên với màu đặc trưng cho cấu trúc lý hóa của nó.

              Nhắc lại một lần nữa là LED chỉ hoạt động bởi dòng điện thuận qua nó (nhiều bạn hay quên cứ hỏi LED này mấy volt, hihi) và trong mạch DC thì điện áp "rơi" trên LED trung bình là từ 1,15V đến 3,25V tùy theo loại LED. Do đó mà phài cấp nguồn dòng cho LED bằng dòng điện DC có điện trở hạn dòng nối tiếp giữa nguồn điện DC và LED. Nếu cấp bằng nguồn AC không cao quá gây đánh thủng mối nối diod thì dĩ nhiên là ở bán kỳ nghịch, LED ngưng dẫn như một diod nắn dòng bình thường.

              Lan Hương.
              Hi you, giờ mình dùng dòng điện 5v cho đèn led đó thì có cần phải dùng R không?
              |

              Comment


              • #8
                tiếp thu ...

                Nguyên văn bởi namqn Xem bài viết
                , thông thường người ta dùng light để chỉ phổ ánh sáng thấy được đối với mắt người.

                Có lẽ viết Röntgen hay Rơn-gen thì hay hơn là viết Reonghenn.

                Laser có thể dùng phần lớn phổ sóng điện từ, từ tử ngoại đến hồng ngoại (tất nhiên bao gồm phổ ánh sáng thấy được), chứ không hẳn chỉ là vùng tần số cao hơn tia X.

                Thân,
                Chỗ em cúp điện 3 ngày nay từ 6h đến 11h30 đêm, giờ mới đọc bài này.

                - Đôi khi người ta dùng light để chỉ toàn bộ phổ sóng điện từ : cái này em thật tình ... không biết.

                - Laser có thể dùng phần lớn phổ sóng điện từ, từ tử ngoại đến hồng ngoại (tất nhiên bao gồm phổ ánh sáng thấy được), chứ không hẳn chỉ là vùng tần số cao hơn tia X. Em viết thiếu cụm từ : một số tia laser.

                - ... viết Röntgen hay Rơn-gen thì hay hơn là viết Reonghenn : em đọc cuốn sách : "Practique de L' Eclaire d' electronique" của Savon Jurgeni, ông ta viết tên nhà KH theo ... tiếng Pháp như vậy, vì Rontgen thì người Pháp đọc là "Rông - ren", hihi. Em ... bê vào như thế là dở lắm.

                Sáng sớm sợ cúp điện, viết vội vội vàng vàng không kịp đọc lại ... Em sẽ edit lại cho đúng, xin cám ơn anh.

                Lan Hương.

                Comment


                • #9
                  Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                  Các bạn cứ mở miệng ra là "các huynh", định không viết nhưng thấy ... cũng không ai chịu viết, nên Lan Hương đành viết về LED cho các bạn vậy.

                  1/. LED (Light Emitting Diod - nôm na là diod phát sáng) có bản chất là một mối nối bán dẫn (hay vài mối nối chồng lên nhau) với các "chất bẩn" đặc biệt, để khi có dòng điện chạy qua thì ở mối nối đó sẽ có hiện tượng dao động cơ học lượng tử ở cấp độ phân tử --> một phần năng lượng điện chuyển thành năng lượng quang học với hiệu suất rất cao và tốc độ đáp ứng lớn. Đó cũng chính là ưu điểm lớn nhất của LED so với các công cụ phát sáng khác hiên nay. Mối nối này được bảo vệ các tác nhân cơ học, hóa học bằng cách bọc trong một cấu trúc bằng nhựa (dạng "cục hình thù đặc trưng, vuông, tròn, bầu dục, dạng dải nhựa bắt sáng v.v...) rất phong phú.

                  Mặc dầu có tên là "diod phát sáng" nhưng có những LED không tạo ra ánh sáng nhìn thấy được nên ... chẳng sáng gì hết, vì LED có phổ quang học rất rộng từ thấp đến cao :

                  Hồng ngoại -> Đỏ -> Cam -> Vàng -> Lục -> Lam -> Chàm -> Tím -> Tử ngoại -> tia Röntgen và các tia đặc biệt (một số tia Laser ...).
                  Không sáng - ...... sáng ........ ...... ...... ........... ....... ..... .........- hết sáng - .......... khỏi sáng ..................

                  2/. Cấu trúc của LED, vì thế sẽ có hai chân, chân dài là âm cực (chân dài mà), chân ngắn là dương cực, khi đo có chiều thuận nghịch như diod bán dẫn thông thường. Nếu đồng hồ có dòng đủ lớn thì khi đo thuận, LED sẽ sáng lên với màu đặc trưng cho cấu trúc lý hóa của nó.

                  Nhắc lại một lần nữa là LED chỉ hoạt động bởi dòng điện thuận qua nó (nhiều bạn hay quên cứ hỏi LED này mấy volt, hihi) và trong mạch DC thì điện áp "rơi" trên LED trung bình là từ 1,15V đến 3,25V tùy theo loại LED. Do đó mà phài cấp nguồn dòng cho LED bằng dòng điện DC có điện trở hạn dòng nối tiếp giữa nguồn điện DC và LED. Nếu cấp bằng nguồn AC không cao quá gây đánh thủng mối nối diod thì dĩ nhiên là ở bán kỳ nghịch, LED ngưng dẫn như một diod nắn dòng bình thường.

                  Lan Hương.
                  Trước tiên rất sorry vì đã quên các chị em phụ nữ, sau xin cảm ơn vì đã nhiệt tình giúp đỡ. Nhưng cái em rất cần bít là các loại đèn led có mặt trên thị trường về hình dạng màu sắc và độ sáng, tiếp đó là các loại điện trở trên thị trường. Em đang rất cần những thông tin như vậy, mong anh chị chỉ dẫn trực tiếp hơn, cụ thể hơn vì thú thật em ko hiểu mấy về điện tử nhưng lại rất thích chế cái này cái nọ cho đỡ buồn.

                  Comment


                  • #10
                    Nguyên văn bởi lanhuong Xem bài viết
                    Chỗ em cúp điện 3 ngày nay từ 6h đến 11h30 đêm, giờ mới đọc bài này.

                    - Đôi khi người ta dùng light để chỉ toàn bộ phổ sóng điện từ : cái này em thật tình ... không biết.

                    - Laser có thể dùng phần lớn phổ sóng điện từ, từ tử ngoại đến hồng ngoại (tất nhiên bao gồm phổ ánh sáng thấy được), chứ không hẳn chỉ là vùng tần số cao hơn tia X. Em viết thiếu cụm từ : một số tia laser.

                    - ... viết Röntgen hay Rơn-gen thì hay hơn là viết Reonghenn : em đọc cuốn sách : "Practique de L' Eclaire d' electronique" của Savon Jurgeni, ông ta viết tên nhà KH theo ... tiếng Pháp như vậy, vì Rontgen thì người Pháp đọc là "Rông - ren", hihi. Em ... bê vào như thế là dở lắm.

                    Sáng sớm sợ cúp điện, viết vội vội vàng vàng không kịp đọc lại ... Em sẽ edit lại cho đúng, xin cám ơn anh.

                    Lan Hương.
                    ... xem bài viết của LH khiến MHz nhớ bé 3T ngày xưa quá.... .. .. ... luôn tiện LH edit luôn chỗ này :
                    Nguyên văn bởi LH
                    2/. Cấu trúc của LED, vì thế sẽ có hai chân, chân dài là âm cực (chân dài mà), chân ngắn là dương cực, khi đo có chiều thuận nghịch như diod bán dẫn thông thường.
                    Chân dài là dương cực (Anode) còn chân ngắn là âm cực (Cathode) mới đúng ....

                    Comment


                    • #11
                      cháu là 1 thành viên mới cháu dang học môn công nghệ lớp 9 cháu cần 1 mạch điện thật đơn giản là 1 mạch gia dụng í mừh chỉ khoảng đèn, chuông, laser... vai dụng cụ đơn giản thui nhen thanks trước iu các anh chị bà cn cô chú bác nhìu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

                      Comment


                      • #12
                        [QUOTE=minh_dang;95016]Hi you, giờ mình dùng dòng điện 5v cho đèn led đó thì có cần phải dùng R không?[/nếu bạn muốn cho led đó có tuổi thọ ngắn thì không cần lắp thêm điện trở R
                        hj

                        Comment


                        • #13
                          [QUOTE=thiensaker;286687]
                          Nguyên văn bởi minh_dang Xem bài viết
                          Hi you, giờ mình dùng dòng điện 5v cho đèn led đó thì có cần phải dùng R không?[/nếu bạn muốn cho led đó có tuổi thọ ngắn thì không cần lắp thêm điện trở R
                          hj
                          Có bạn ạ, nếu dùng nguồn 5V cấp cho LED thì nó sẽ nóng LED và gây cháy, vì vậy cần mắc thêm trở để giảm dòng, điện trở thường dùng là 330 ohm, nhưng dùng từ 100-500 ohm đều được.
                          Thân

                          Comment


                          • #14
                            các bạn cho mình hỏi một chút được không
                            mình có cáci dây led mắc vào bình diện xe khoảng 12 bóng (8 duong va 4 trang mỗi con nối tiếp điện trở 390 ôm)
                            khi mắc vaod điện máy thi nó sáng rồi lên ga thi tắt hết bóng dương chi còn bóng trắng
                            lấy ra thử thì bóng dương không cháy nhưng chỉ sáng khi không có điện trở, thử ở pin 9v)
                            giúp mình với

                            Comment


                            • #15
                              - Chia buồn thôi, hiện tượng như vậy coi như các LED xanh dương ngủm rồi.
                              Theo bạn mô tả đã cản 390 Ohm cho mỗi LED, như vậy dòng qua LED ở 12V đã khá cao >25mA. Khi lên ga điện áp tăng quá cao, dòng qua LED quá lớn làm chết LED. (Lý do điện áp tăng quá cao trên 2 cực bình, tôi nghĩ do bình của bạn bị chai, mất tính ổn áp)

                              Tôi nghĩ là bạn có 2 giải pháp:
                              Cách 1 - Nối tiếp mỗi con LED với điện trở 1K Ohm và mắc vô bình, như vậy ở 12V dòng qua LED khoảng 10mA. Lúc này điện áp rồ hết ga chỉ kéo dòng qua LED tăng gấp đôi 20mA là hết mức. LED sáng ạmnh nhưng không chết
                              Cách 2 - Để giảm công suất tiêu tán trên điện trở, bạn nối tiếp khoảng 6 LED với Đtrở 220Ohm rồi nối vào bình.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              quytki Tìm hiểu thêm về quytki

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X