Thông báo

Collapse
No announcement yet.

các anh chị giải thích giúp em cái mạch này!

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • các anh chị giải thích giúp em cái mạch này!

    em thấy có cái mạch như thế này nhưng em khong hiu!

    giả sử ban đau chưa có tín hiệu vào mà e mắc 1 con led vào chân c nói với đất thì led nó vẫn sáng chứ,khi đó dòng điện đi qua Rg rồi qua led xuóng dất,như vậy thì ko có tín hiệu thì nó vẫn có điện,khó hiu qua
    Last edited by akido11; 07-07-2012, 18:45.

  • #2
    Bạn đặt câu hỏi cũng khó hiểu quá không rỏ ràng j hết.
    Hình như bạn đang nhắc tới BJT

    Comment


    • #3
      có gì khó hiểu, khi bjt chưa hoạt động thì bạn nối led vào chân C sẽ có 1 dòng đổ qua đó nên led sáng. Còn khi bạn cho bjt hoạt động thì có thêm dòng đổ qua bjt nữa, lúc này chỗ chân C sẽ có 2 dòng I=I1+I2. Đọc lại định luật Ohm cho kĩ sẽ hiểu hết mấy cái này lúc mới bắt đầu học điện tử

      Comment


      • #4
        cái này thì mình rõ nè khi chưa cho ngõ vào thì led sáng khi cho ngõ vào rồi thì led chắn chắn tắt (nếu mắc đúng). cái mạch này là khuếch đại dòng ib lên bêta lần. chứ nó không thể nào khuếch đại tín hiệu như trong hình vẽ được muốn khuếch đại tín hiệu hình sin như trong hình thì ta phải gắn tụ nữa và tính toán thêm vài thông số nũa

        Comment


        • #5
          ở,e đang hỏi điện áp cơ mà,mà trong cái trang e đọc học cũng ghi làkhuyeechs đại dien áp cơ mà,áp vào bé áp ra lớn
          nhưng cái e thắc mắc là khi ko có áp vào thì vẫn có áp ra,tại sao lại như vây
          e chỉ mới c3 thôi,chua bit ji ca

          Comment


          • #6
            ơ,thế hóa ra là em đoc tai lieu sai ah,

            Comment


            • #7
              Nguyên văn bởi akido11 Xem bài viết
              em thấy có cái mạch như thế này nhưng em khong hiu!

              giả sử ban đau chưa có tín hiệu vào mà e mắc 1 con led vào chân c nói với đất thì led nó vẫn sáng chứ,khi đó dòng điện đi qua Rg rồi qua led xuóng dất,như vậy thì ko có tín hiệu thì nó vẫn có điện,khó hiu qua
              trường hợp của bạn thắc mắc nó cũng tương tự như cổng not. nếu bạn mắc led vào chân C và xuống mass thì khi chân B chưa đc kích lúc này dòng sẽ đi từ Rg qua led và xuống mass => led sáng. nhưng khi có chân B nhận đc tín hiệu kích thì lúc này transitor sẽ đc dẫn. dòng điện sẽ đi từ Rg qua chân C và xuống E về mass => led ko sáng. (do dòng điện luôn đi theo nơi có điện trở thấp nhất)
              vài lời như thế hi vọng trùng khớp với câu hỏi của bác.
              "điều quan trọng khi lập nghiệp ko phải ở thành phố hay ở quê, mà quan trọng là chúng ta nhận định ra hướng đi nào là đúng"
              yahoo:
              gmail:

              Comment


              • #8
                Nguyên văn bởi akido11 Xem bài viết
                ở,e đang hỏi điện áp cơ mà,mà trong cái trang e đọc học cũng ghi làkhuyeechs đại dien áp cơ mà,áp vào bé áp ra lớn
                nhưng cái e thắc mắc là khi ko có áp vào thì vẫn có áp ra,tại sao lại như vây
                e chỉ mới c3 thôi,chua bit ji ca
                tùy theo mạch nữa bạn à. có nhiều cách mắc con BJT mỗi cách mắc thì có thể nó khuếch đại áp, cái thì khuếch đại dòng có cái khuếch đại cả 2 luôn còn có cái dùng làm cho tổng trở ngõ ra lớn để khỏi bị sụt áp khi gắn tải nói chung tìm hiểu con này kỹ thì cũng tùm lum chuyện, mình không biết bạn học cái gì nhưng thực tế mình đã kiểm nghiệm và đúng như mình học là khi bạn cho áp vào =0 thì áp ra đúng bằng áp trên nguồn kéo xuống còn nếu bạn cấp áp lớn hơn 0 nói chung nó có giá trị nhất định phải tính toán mới ra thì áp ngõ ra của bạn sẽ giảm dần nếu nó bão hòa thì ngõ ra của bạn áp hỉ còn có 0.2v thôi không tin cứ thử

                Comment


                • #9
                  e mói học c3 thôi nen ko hiẻu not là gì.
                  e thấy cái hình nó có đầu vào bé mà đầu ra to,nhưng em thấy ko có đầu vào thì đầu ra nó vẫn thế,chỗ e ko hiểu là chỗ này.
                  thế a nói vậy nghĩa là ko phải như cái hình,có đầu vào thì đầu ra chỗ C bằng 0 ah,vậy là cái hình sai chứ ko phải e sai hả

                  Comment


                  • #10
                    thế ví dụ là e có cái đầu vào 2v thui nhưng muốn chạy cái đèn 5v thì làm ntn,
                    khi chưa có 2 v ở chỗ B thì cũng chưa có 5V ở chỗ ra nhé,nó như cái ccong tắc ấy
                    năm nay e mới thi ĐH mong các a chỉ giúp,e chưa đọc hoc

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi akido11 Xem bài viết
                      e mói học c3 thôi nen ko hiẻu not là gì.
                      e thấy cái hình nó có đầu vào bé mà đầu ra to,nhưng em thấy ko có đầu vào thì đầu ra nó vẫn thế,chỗ e ko hiểu là chỗ này.
                      thế a nói vậy nghĩa là ko phải như cái hình,có đầu vào thì đầu ra chỗ C bằng 0 ah,vậy là cái hình sai chứ ko phải e sai hả
                      đúng hình sai hoàn toàn. muốn khuếch đại cái áp mà bạn nói thì phải gắn thêm tụ. mà gắn thêm tụ nữa thì mấy em cấp 3 sao hiểu được, mấy thằng ở lớp anh nó cũng đâu có hiểu thì em làm sao hiểu được. cái này hồi trước anh học kỹ lắm

                      Comment


                      • #12
                        thế cái mạch này tác dụng nó là gỉ hả a,mà cái khuyếch đại áp nó ntn,cho e xem đ ko

                        Comment


                        • #13
                          mạch này là khuếch đại dòng. còn muốn khuếch đại áp (ở đây là nói khuếch đại áp xoay chiều đó, không phải 1 chiều đâu nha, 1 chiều thì con BJT nó không có khuếch đại) còn mạch khuếch đại áp thì mắc như hình vẽ và gắn vào 2 hoặc 3 cái tụ 1 cái gắn ngay đầu b để đặt áp xoay chiều vào, 1 cái đặt ngay đầu c để lấy áp ra, còn 1 cái nữa có thể gắn xong xong với re để tăng hệ số khuếch đại còn giá trị của tụ bao nhiêu thì còn phụ thuộc vào tần số của áp xoay chiều mà bạn muốn đưa vào

                          Comment


                          • #14
                            Bạn Akido11 ah. Cái mạch của bạn là một trong các dạng mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ. Tại sao lại gọi là tín hiệu nhỏ bởi vì nó dùng khuếch đại các tín hiệu có biên độ rất nhỏ(cỡ mV) đầu vào ra tại lấy tại C sẽ có dạng sóng tương ứng với đầu vào tại B với biên độ lớn hơn(tùy cách mắc kiểu A,B,AB,..). Cái người ta quan tâm ở đây chủ yếu là dạng sóng. Ví dụ tín hiệu sóng Radio từ bộ cộng hưởng LC được tách sóng, tín hiệu này có biên độ rất nhỏ cần được khuếch đại biên độ trước khi khuếch đại công suất đưa ra loa. Nó khuếch đại áp không có nghĩa là bạn đưa 2V vào là có thể đưa ra áp bao nhiêu cũng được , điện áp này phải nhỏ hơn điện áp nguồn cấp. Còn nó khuếch đại như thế nào bạn đọc thêm bất cứ tài liệu nào về transistor bjt cũng đều nói, cái này bạn lên google search nhé. Với mạch bạn đưa lên, tín hiệu đầu ra lấy tại C sẽ gồm cả thành phần 1 chiều tức là điểm 0 của tín hiệu được nâng lên khỏi trục hoành. Bạn mới cấp 3 nên chắc cũng chưa hiểu khái niệm phối hợp trở kháng, nhưng có thể hiểu nôm na thế này nếu đầu ra của bạn mắc tải không đúng thì có thể mạch sẽ hoạt động không đúng như mong muốn. Còn gì bạn tìm hiểu them nhé.

                            Giải pháp điện tử của bạn

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi nguyentot90 Xem bài viết
                              Bạn đặt câu hỏi cũng khó hiểu quá không rỏ ràng j hết.
                              Hình như bạn đang nhắc tới BJT
                              Ác lúc nãy tui đọc hỏng có cái hình nên hong hỉu. jo thì hỉu ời.

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              akido11 Tìm hiểu thêm về akido11

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X