Thông báo

Collapse
No announcement yet.

Đây là linh kiện gì

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • Đây là linh kiện gì

    Chào các bác, em thấy một số tài liệu của bọn nước ngoài sử dụng con linh kiện này, nhưng k rõ chủng loại j, hình nó như 2 con diode đấu đầu vào nhau
    /
    ------|>|<|----------
    /

    Có bác nào biết tên con này không vậy, ở mình có bán không nhỉ. Tiện thể bác nào biết cho em xin cái tên con linh kiện và chỗ mua nhé

  • #2
    đó là con diac.

    Comment


    • #3
      Nguyên văn bởi vokihut Xem bài viết
      Chào các bác, em thấy một số tài liệu của bọn nước ngoài sử dụng con linh kiện này, nhưng k rõ chủng loại j, hình nó như 2 con diode đấu đầu vào nhau
      /
      ------|>|<|----------
      /

      Có bác nào biết tên con này không vậy, ở mình có bán không nhỉ. Tiện thể bác nào biết cho em xin cái tên con linh kiện và chỗ mua nhé
      có phải linh kiện trong hình ko bạn? nếu đúng thì nó chính là con Diac ,ra chợ nói bán cho con diac thì người ta lấy cho!!!
      Attached Files

      Comment


      • #4
        Hay là bạn nói bán con DB3 màu xanh cũng được

        Comment


        • #5
          em nghĩ không phải là DIAC, hình không giống như bác svdientu nói. Em nghĩ con này dùng để bảo vệ cho đường tín hiệu. Đây là linh file, có một cơ bản , các bác phán giúp em xem tác dụng của nó nhá
          http://www.dataforth.com/catalog/pdf/scm9bd192.pdf

          Comment


          • #6
            Hoặc là diac, với ký hiệu như svdientu đã gửi, hoặc là varistor hay VDR (Điện trở phụ thuộc điện áp).
            Trong TV màu SAMSUNG, VDR thường được gắn ở ngay đầu vào của điện xoay chiều, sau cầu chì chính. Khi điện áp vào còn thấp dưới điện áp ngưỡng thì nó khg có tác dụng gì, nhưng khi điện áp xoay chiều cao hơn ngưỡng thì điện trở của nó giảm mạnh làm đứt cầu chì, bảo vệ mạch điện phía sau.
            Trong mạch tín hiệu VDR được dùng để hạn chế biên độ.
            Trong hệ thống điện, VDR dùng để chống sét cho đường dây.
            Tuỳ điện áp cần giới hạn mà ta dùng các VDR có giá trị điện áp ngưỡng khác nhau.
            Trong bài link của vokihut, các linh kiện này chính là các VDR để bảo vệ mức điện áp tín hiệu. Nếu tín hiệu > ngưỡng của VDR, nó có tác dụng hạn chế biên độ để bảo vệ mạch điện lối vào và lối ra...
            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

            Comment


            • #7
              Bạn hỏi bác google, từ khoá "Varistor" là có ngay!
              Đây là linh kiện bán dẫn trên cơ sở ZnO (oxyt kẽm), khi pha các tạp khác nhau sẽ có mức điện áp ngưỡng/1 đơn vị chiều dài khác nhau.
              Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

              Comment


              • #8
                Cảm ơn bác HTTTTH, em thử search mấy con varistor bằng goolge, và hình của nó đây:

                còn kí hiệu , các bác xem nhé :

                Em thấy kí hiệu khác nhau hoàn toàn. Em nghĩ k phải là varistor
                Last edited by vokihut; 16-05-2008, 15:45.

                Comment


                • #9
                  Con này còn gọi là cầu chì bảo vệ quá áp. Mình đã sử dụng nó để bảo vệ đường truyền 485 cho một cái hệ thống giám sát từ xa các đường ngang của ngành đường sắt khỏi sét đánh.

                  YM: khuc_truong_son_hp_vn
                  Call 0982928782

                  Comment


                  • #10
                    Có thể đó là con SIDAC dùng để bảo vệ quá áp

                    Comment


                    • #11
                      Nguyên văn bởi vokihut Xem bài viết
                      Cảm ơn bác HTTTTH, em thử search mấy con varistor bằng goolge
                      Em thấy kí hiệu khác nhau hoàn toàn. Em nghĩ k phải là varistor
                      Thế bạn đã xem thêm chỗ khác có ký hiệu như ban đầu chưa? Trong sơ đồ TV SAMSUNG chẳng hạn?
                      Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                      Comment


                      • #12
                        Nguyên văn bởi vokihut Xem bài viết
                        Cảm ơn bác HTTTTH, em thử search mấy con varistor bằng goolge
                        Em thấy kí hiệu khác nhau hoàn toàn. Em nghĩ k phải là varistor
                        Thế bạn đã xem thêm chỗ khác có ký hiệu như ban đầu chưa? Trong sơ đồ TV SAMSUNG chẳng hạn? Mà hình dáng của varistor cũng đa dạng lắm, không chỉ như hình của bạn đã search được đâu.
                        Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                        Comment


                        • #13
                          nó là con V.A.R.I.S.T.O.R. CHÉM CHẾT TỚ CŨNG NÓI VẬY!!!

                          Comment


                          • #14
                            Cứ bình tĩnh, hoangnsd, chẳng là varistor thì là cái gì nữa???
                            Một bài có ký hiệu :
                            http://www.murata.com/emc/knowhow/pd...-1/31to32e.pdf
                            Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.

                            Comment


                            • #15
                              Có lẽ đúng là Varistor. Tuy nhiên trong tài liệu bạn vokihut đưa cho thì nó lại nói là thermistor. Nhưng phần giải thích cho Thermistor lại là bảo vệ đường dây thông tin của RS485 khỏi dòng điện và điện áp cao. Trong khi Thermistor lại là điện trở nhiệt. Hix. Mình nghĩ nó là Varistor. Như thế mới đúng nhiệm vụ của nó như tài liệu đã chỉ dẫn
                              Đời là một chiếc gương! Nếu ta cười với nó nó sẽ cười với ta, nếu ta cau mày với nó nó sẽ cau mày với ta!


                              0975413153

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              vokihut Tìm hiểu thêm về vokihut

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X