Nguyên văn bởi daudauthe
Xem bài viết
Thông báo
Collapse
No announcement yet.
Cách tạo 1 nguồn ra 1,5V 50mA từ cổng USB?
Collapse
This topic is closed.
X
X
-
-
Nguyên văn bởi tuyennhan Xem bài viết50 ma là dòng tiêu thụ của con chuột đó nếu câu vào nguồn dòng 500 ma hay hơn nữa thì nó cũng chỉ ăn dòng 50 ma thôi không phải lo bản thân cục pin AAA dòng đã cao hơn 50 ma rồi . Nếu được thì câu 2 cái dây từ ổ pin ra đấu vào cục pin đại thì dùng được vài tháng luôn với điều kiện sử dụng xong thì ngắt nguồn .
Nếu vậy thì dòng điện định mức của thiết bị đâu có ý nghĩa gì không nhỉ? Nếu không thì tại sao con LED dù cắm đúng điện áp vẫn phải dùng điện trở hạn dòng?
Em vẫn chưa rõ các bác ạ vì bác trên nói cấp cho con chuột dòng 500mA hay hơn thì nó chỉ ăn 50mA thì tương tự con LED 3V (cắm vào áp 3V) cũng chỉ ăn 10mA dù có cấp cho nó dòng 100mA hay hơn, vậy tại sao còn phải dùng điện trở hạn dòng làm gì?.
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtled 3v bạn đưa trực tiếp vào 3v mà không qua trở hạn dòng thì tuổi thọ led giảm rất nhiều và mau chết.Last edited by capthoibao; 29-08-2012, 23:45.
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viết500mA gấp 10 lần 50mA, nếu vậy thì con chuột đó có bị chết vì quá dòng không nhỉ?
Nếu vậy thì dòng điện định mức của thiết bị đâu có ý nghĩa gì không nhỉ? Nếu không thì tại sao con LED dù cắm đúng điện áp vẫn phải dùng điện trở hạn dòng?
Em vẫn chưa rõ các bác ạ vì bác trên nói cấp cho con chuột dòng 500mA hay hơn thì nó chỉ ăn 50mA thì tương tự con LED 3V (cắm vào áp 3V) cũng chỉ ăn 10mA dù có cấp cho nó dòng 100mA hay hơn, vậy tại sao còn phải dùng điện trở hạn dòng làm gì?.
Nếu em học lên một ít em sẽ hiểu là mạch led mắc nối tiếp với điện trở cũng chính là một mạch ổ áp, và mạch này gọi là ổn áp song song.
Con chuột đó tuyệt đối không bị chết vì quá dòng. Em nếu học lớp 9 trung học về điện tử sẽ biết là I=U/R ( Định luật ôm ), trong đó R là điện trở của vật tiêu thụ điện trong trường hợp này là nội trở của con chuột không đổi, U ( điện áp, điện thế) không đổi thì => I (dòng điện) không thể thay đổi.
Những gì đã nói trên được trình bày rất rõ ràng trong sách giáo khoa vật lý lớp 9.Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao500mA gấp 10 lần 50mA, nếu vậy thì con chuột đó có bị chết vì quá dòng không nhỉ?
Bạn trả lời cho tôi 1 câu hỏi này, không xong thì bạn hãy tự lấy 1 cục gạch thật mà gõ vào đầu nhé:
Giả sử, đồng hồ điện nhà bạn có gắn kèm cầu chì (hoặc áp tô mát) 10A, tức là điện vào nhà bạn tương đương với một cổng USB 220V/10A. Về đêm, nhà đi ngủ hết, chỉ còn một mình bạn ngồi với 1 cái máy tính có công suất là 450W (220V, dòng khoảng 2A). Thế máy tính có bị chết vì quá dòng không nhỉ?Chưa đỗ tú tài, nên vẫn còn phải đi học.
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?
Con led điện áp danh định là 2v (led xanh) tuy nhiên như mọi thiết bị điện tử khác nó có sai số sai số này nằm trong khoảng 10% tức là 1.8v - 2.2v , do cấu tạo của led là một diode cực kỳ nhậy cảm với điện áp và dòng điện nên nó không chịu đựng được quá dòng hay quá áp, vì vậy khi mắc led phải xài điện trở để lượng năng lượng mà led không xài hết sẽ được điện trở tiêu thụ tránh gây quá dòng/áp bảo vệ led. Cũng chính vì lý do này mà với led công suất lớn (trên 1W) người ta phải dùng driver (một mạch điện chuyên biệt) để cấp nguồn cho led nhằm trện tiêu năng lượng tiêu hao trên điện trở.Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?
Con led điện áp danh định là 2v (led xanh) tuy nhiên như mọi thiết bị điện tử khác nó có sai số sai số này nằm trong khoảng 10% tức là 1.8v - 2.2v , do cấu tạo của led là một diode cực kỳ nhậy cảm với điện áp và dòng điện nên nó không chịu đựng được quá dòng hay quá áp, vì vậy khi mắc led phải xài điện trở để lượng năng lượng mà led không xài hết sẽ được điện trở tiêu thụ tránh gây quá dòng/áp bảo vệ led. Cũng chính vì lý do này mà với led công suất lớn (trên 1W) người ta phải dùng driver (một mạch điện chuyên biệt) để cấp nguồn cho led nhằm trện tiêu năng lượng tiêu hao trên điện trở.Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?
Last edited by itx; 30-08-2012, 10:42.Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?Từ chối trách nhiệm:
Mọi thông tin từ ITX cung cấp với hi vọng nó có ích và không đi kèm với bất kì sự bảo đảm nào.
Blog: http://mritx.blogspot.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtThú thật em vẫn chưa hiễu rõ các bác ạ
Theo thực tế 1 bác trong diễn đàn đã làm với nguồn 3,3 V (ở link sau http://www.dientuvietnam.net/forums/...giup-do-11504/) thì khi cắm trực tiếp LED vào nguồn của bác đó thì điện áp rơi trên LED vẫn là 2V vì nguồn tự điều chỉnh dòng theo tải, dòng chạy qua LED sẽ nhân với điện trở của LED thì luôn ra áp 2V trên LED (vẫn đáp ứng yêu cầu của LED).
Cổng USB của máy tính cũng tự điều chỉnh dòng theo tải. Khi ta cắm LED vào thì cổng USB tự điều chỉnh dòng cho LED, dòng này nhân với điện trở của LED thì cũng ra áp 2V rơi trên LED thì làm sao LED chết do quá áp được. Vậy chỉ có thể LED chết do quá dòng (và bác cũng nói thực tế LED chết do quá dòng chứ không phải quá áp) mà cổng USB lại tự điều chỉnh dòng phù hợp với tải thì em vẫn chưa hiểu sao LED lại chết được. Câu hỏi có vẻ hơi ngớ ngẩn mong các bác bỏ qua.
càng đọc càng thấy bạn học nhiều nó " ngu muội " đi hay sao ?
làm gì có cái nguồn nào tự điều chỉnh dòng cho tải ??? người ta thường nói ... dòng tiêu thụ của tải , tải tiêu thụ bao nhiêu ( dòng ) ở 1 điện áp của tải và nguồn đáp ứng cho tải ... chứ không nói ngược là nguồn điều chỉnh dòng cho tải !
Còn việc led chết thì do lớp tiếp giáp của led thường ổn định ghim ở 2V , tiêu thụ dòng khoảng 20mA là sáng đẹp . khi điện áp đặt vào 2 đầu led >2V thì dòng tiêu thụ cũng tăng ... đến 1 giới hạn nào đó thì led giảm tuổi thọ , suy yếu , đứt ( cháy ) ! Việc led cháy là vượt qua ngưỡng khả năng chịu ghim áp của led + dòng quá cao .
Còn tại sao khi cho điện trở giảm dòng vào led lại không cháy ... đơn giản là cái điện trở đó đã gánh 1 điện áp dư thừa cho led.
--- Còn việc tại sao cắm nguồn 3V3 mà led không chết ( đó có thể do nguồn yếu ) hoặc led có độ bền ( chịu được quá tải tốt ) ... ( tức là tuổi thọ của led ) ... ( cứ tiếp tục dùng sẽ không bền - led nhanh giảm tuổi thọ vì bị quá tải ) ...
chứ nguồn mà khỏe ( không bị sụt nguồn ) ... led đúng tiêu chuẩn thì ... cũng đi về chầu trời hết !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?
càng nói càng dốt ... ! Lấy đồng hồ ampe mà đo ... khi cắm quá tải led có thể ăn cả trăm mA ... chứ đừng nói vài chục mA !
làm gì có hằng với số !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi capthoibao Xem bài viếtNếu bác nói vậy thì bác này nói sai rồi.
I=U/R: với R là nội trở của con LED (R LED không đổi), U LED không đổi và bằng U định mức của LED =3V, vậy thì I LED không thể thay đổi và bằng I định mức của LED --> I LED = I định mức của LED = hằng số (và U LED cũng =U định mức của LED=hằng số) thì tại sao LED mau chết và cần điện trở hạn dòng làm gì?
càng nói càng dốt ... ! Lấy đồng hồ ampe mà đo ... khi cắm quá tải led có thể ăn cả trăm mA ... chứ đừng nói vài chục mA !
làm gì có hằng với số !Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Diễn đàn Đang sửa chữa Lỗi Kỹ thuật !!!?Module RF chuyên dụng điều khiển, truyền dữ liệu, thiết kế đề tài, dự án điện tử - chuyển giao công nghệ... ĐT: 0904964977 - email: dientuqueduong@yahoo.com
Comment
-
Nguyên văn bởi itx Xem bài viếtCon chuột đó tuyệt đối không bị chết vì quá dòng. Em nếu học lớp 9 trung học về điện tử sẽ biết là I=U/R ( Định luật ôm ), trong đó R là điện trở của vật tiêu thụ điện trong trường hợp này là nội trở của con chuột không đổi, U ( điện áp, điện thế) không đổi thì => I (dòng điện) không thể thay đổi.
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtVd led 3v bạn đưa trực tiếp vào 3v mà không qua trở hạn dòng thì tuổi thọ led giảm rất nhiều và mau chết.
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtcàng nói càng dốt ... ! Lấy đồng hồ ampe mà đo ... khi cắm quá tải led có thể ăn cả trăm mA ... chứ đừng nói vài chục mA !
làm gì có hằng với số !
Nguyên văn bởi itx Xem bài viếtCon chuột đó tuyệt đối không bị chết vì quá dòng.Em nếu học lớp 9 trung học về điện tử sẽ biết là I=U/R ( Định luật ôm ), trong đó R là điện trở của vật tiêu thụ điện trong trường hợp này là nội trở của con chuột không đổi, U ( điện áp, điện thế) không đổi thì => I (dòng điện) không thể thay đổi.
Comment
-
Nguyên văn bởi queduong Xem bài viếtcàng nói càng dốt ... ! Lấy đồng hồ ampe mà đo ... khi cắm quá tải led có thể ăn cả trăm mA ... chứ đừng nói vài chục mA !
làm gì có hằng với số !
Nguyên văn bởi itx Xem bài viếtCon chuột đó tuyệt đối không bị chết vì quá dòng. Em nếu học lớp 9 trung học về điện tử sẽ biết là I=U/R ( Định luật ôm ), trong đó R là điện trở của vật tiêu thụ điện trong trường hợp này là nội trở của con chuột không đổi, U ( điện áp, điện thế) không đổi thì => I (dòng điện) không thể thay đổi.
Nguyên văn bởi likes Xem bài viếtVd led 3v bạn đưa trực tiếp vào 3v mà không qua trở hạn dòng thì tuổi thọ led giảm rất nhiều và mau chết.
Comment
Bài viết mới nhất
Collapse
-
Trả lời cho Trình điều khiển bước rời rạcbởi mèomướpDạ nếu chú đã viết được chương trình cho vđk thì thêm 1 chương trình con chạy động cơ bước chỉ đơn giản là copy phát. Về phần cứng thì vài con cách ly quang, vài con mosfet thôi ạ. thực sự là dễ dàng như bài tập bình thường của sinh viên thôi ạ...
-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 12:55 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95vâng mình cảm ơn mn đã góp ý
-
Channel: Điện tử công suất
Hôm qua, 11:30 -
-
bởi tom22Xin chào
Tôi có một dự án trong đó một động cơ bước tích hợp được điều khiển bởi một bộ vi điều khiển.
Nhưng tôi thực sự không thích trả tiền cho trình điều khiển bước, khi tôi có một bộ vi điều khiển có khả năng thực...-
Channel: Máy công cụ
Hôm qua, 10:54 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú chủ thớt có thời gian và đam mê thì cứ từ từ ngâm cứu đi ạ đừng nghe chú Chú bq... dọa mà sợ ạ. Cái nguồn nhìn cũng lởm có khi hông bằng cái máy hàn tàu của chị hàng xóm hôm nọ tháo ra sửa với chú thợ thông ống nước suốt đêm mới xong. Chú ý an toàn xíu là được ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
05-01-2025, 15:40 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi bqvietBộ nguồn xung ở tầm công suất 2700W này, gần 3 ký, không bao giờ đơn giản để mà sửa ngay cả đối với người có kinh nghiệm chứ đừng nói người không chuyên. Đám linh kiện công suất không tự nhiên cháy mà phải xuất phát từ nguyên nhân...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 22:09 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú kiểm tra đi ốt đầu vào, ra nữa ạ. Về phần kiểm tra dao động chú hỏi chị google ấy ạ, có nhìu cô chú đã hướng dẫn rồi ạ...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 16:53 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi Minhdai95mình đã kiểm tra phần công suất thấy hỏng cả 4 con IGBT mà mình muốn kiểm tra phần dao động và hồi tiếp khi chưa cấp điện cho mạch thì có cách nào không b, mình không phải dân trong nghề lên chưa có kinh nghiệm sửa. Cảm ơn b
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 14:27 -
-
Trả lời cho Sửa bộ nguồn DC 60V 45Abởi mèomướpDạ chú nhắm phần công suất dễ kiểm tra và hay hư hỏng nhất trước ạ. Rồi đến phần dao động nguồn, hồi tiếp...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:42 -
-
bởi Minhdai95mọi người đã ai sửa bộ nguồn này chưa ạ, cho e xin ít kinh nghiệm để sửa bộ nguồn. Em cảm ơn...
-
Channel: Điện tử công suất
04-01-2025, 11:22 -
-
Trả lời cho Thắc mắc về hạ áp cho adapter laptopbởi nhathung1101
-
Channel: Điện tử dành cho người mới bắt đầu
31-12-2024, 17:39 -
Comment