Thông báo

Collapse
No announcement yet.

[Help] cần giúp đỡ về Flip FLop JK

Collapse
X
 
  • Lọc
  • Giờ
  • Show
Clear All
new posts

  • [Help] cần giúp đỡ về Flip FLop JK

    Chào các anh !
    em đang tìm hiểu về Flip Flop JK
    cụ thể là IC 74107
    nhưng em ko hiểu flip flop này (hôm bữa em vắng ngay bài này)
    mong các anh chỉ giúp em nguyên lý cũng như cách thức hoạt động của Flip Flop JK,
    Click image for larger version

Name:	e47630e8cf1a172738d183ef33459034_49063837.ffjk.700x0.png
Views:	2
Size:	70.0 KB
ID:	1414253
    em đọc woai mà ko hiểu gì hết..hic...các anh giúp em nắm lại ý chính của con này với, em đang cần gấp..


  • #2
    Trên mạng thiếu gì bạn:
    JK=00 => Q giữ nguyên trạng thái cũ
    JK=01 => Q về mức 0
    JK=10 => Q về mức 1
    JK=11 => Q bị đảo trạng thái
    lập bảng trạng thái xác định được: Q2=notQ1.J +Q1.notK
    với notQ1= Q1 đảo,notK= K đảo
    Last edited by viboyth.haui; 14-09-2012, 03:06.
    vanduc0211@gmail.com

    Comment


    • #3
      Sẵn tiện anh cho em hỏi,FF JK có ngõ vào điều khiển là sao ạ???
      đại khái là khi ngõ vào điều khiển bằng 1 thì thực hiện công việc A, ngõ vào điều khiển bằng 0 thì thực hiện công việc B????

      Comment


      • #4
        Bạn lấy rõ 1 ví dụ nào đó về đầu vào điều khiển đi,mình chỉ rõ cho
        vanduc0211@gmail.com

        Comment


        • #5
          Vậy anh xem và phân tích giúp em bài này, em chưa hiểu rõ vấn đề ! chân thành cảm ơn anh !
          Thiết kế một mạch đếm đồng bộ dùng flip flop JK có ngõ vào điều khiển X, sao cho:
          -Khi X=0 thì mạch đếm theo thứ tự: 0,2,4,6 rồi trở về 0
          -Khi X=1 thì mạch đếm theo thứ tự: 0,6,4,2 rồi trở về 0
          -Nếu trạng thái ban đầu của mạch không thuộc các dãy số trên thì mạch phải trở về 0 khi nhận được xung đồng hồ đầu tiên.

          Comment


          • #6
            Mạch này lên tới giá trị "6" tức là phải dùng tới 3JK-FF lận,việc thêm X vào sẽ xác định là mạch đếm thuận hay nghịch,bây giờ ngoài việc biểu diễn các J(i)K(i) theo các đầu ra Q(i) thì bạn phải biểu diễn theo cả X nữa,giờ bạn lập bảng trạng thái theo gợi ý như vậy,sau đó dùng bìa Các nô để tối thiểu và lấy hàm J(i)K(i) :
            Click image for larger version

Name:	mg.jpg
Views:	1
Size:	65.6 KB
ID:	1366940
            Attached Files
            vanduc0211@gmail.com

            Comment


            • #7
              Cảm ơn anh rất nhiều , để em thử lại, có gì nhờ anh chỉnh lại sau nha !

              Comment


              • #8
                Thiết kế một mạch đếm đồng bộ dùng flip flop JK có ngõ vào điều khiển X, sao cho:
                -Khi X=0 thì mạch đếm theo thứ tự: 0,2,4,6 rồi trở về 0
                -Khi X=1 thì mạch đếm theo thứ tự: 0,6,4,2 rồi trở về 0
                -Nếu trạng thái ban đầu của mạch không thuộc các dãy số trên thì mạch phải trở về 0 khi nhận được xung đồng hồ đầu tiên.
                Anh cho em hỏi lại, cái ngõ vào điều khiển X là gì vậy anh ???
                em xem phần flip flop này hoài mã vẫn không hiểu nổi nó...hic...chết em rồi,....
                anh phân tích cơ chế hoạt động của nó giúp em với !
                Click image for larger version

Name:	fb92932d443595007e28a280db7eba4b_49091533.ffjk.700x0.png
Views:	2
Size:	70.0 KB
ID:	1366962
                Em ko hiểu ngõ Chốt Clk hoạt động khi nào và làm sao cho nó hoạt động??hic...anh giúp em với !

                Comment


                • #9
                  Bạn đã biết đây là mạch logic có nhớ,trạng thái đầu ra ko chỉ phụ thuộc đầu vào mà còn phụ thuộc trạng thái bên trong mạch,mình giải thích như sau:
                  Đây là 1 mạch đếm thuận nghịch,nếu như chỉ là mạch đếm thuận(hay nghịch ) thì bạn chỉ cần biểu diễn các JK theo Q(i),nhưng ở đây lại là mạch đếm thuận nghịch với thêm 1 đầu vào X cho mạch để điều khiển việc đếm thuận hay nghịch,như vậy mỗi J(i),K(i) (i=1=>3 ứng với 3FF) ngoài việc phụ thuộc vào Q(i) còn phụ thuộc vào X nữa,vậy nên việc trước hết là bạn phải lập bảng trạng thái,lập bìa các nô biểu diễn được Ji,Ki theo hàm của X và các đầu ra Q,với 3FF thì cần có 6 bìa Các nô,từ đó tìm được cách biểu diễn các J,K theo Qi,X với việc phải dùng các cổng logic như thế nào (OR,AND,NAND,...)
                  Thường thì người ta có thêm chân CLK điều khiển việc đưa ra dữ liệu ở Q,ví dụ: nói chân CLK tích cực khi có 1 xườn âm xung tác động tức là Q sẽ được cập nhật trạng thái tiếp theo theo J,K (nếu JK có sự thay đổi ) khi ở chân CLK được đưa tới giá trị 1 rồi lại hạ xuống mức 0,còn nếu ko có sườn âm xung này ở chân CLK thì mặc cho J,K có thay đổi thế nào thì đầu ra Q vẫn giữ trạng thái cũ.
                  Chỉ có vậy thôi,Chúc bạn thành công!
                  vanduc0211@gmail.com

                  Comment


                  • #10
                    Em lập lại bảng trạng thái được như vậy
                    Click image for larger version

Name:	84caea5e4aa2f4f9e9963dae12100063_49100119.trushtable.700x0.jpg
Views:	1
Size:	56.8 KB
ID:	1366971
                    rồi tìm HA , HB
                    Click image for larger version

Name:	e5e7734b29824d58fe06d2ef7167e81e_49100116.karnaugh.700x0.jpg
Views:	1
Size:	26.0 KB
ID:	1366972
                    nhưng đến HC..tất cả các biến bên cột HC đều là 0 hết vậy sao em điền vào bảng karnaugh được anh ??
                    em đang gặp vướn mắc ở bước này ạ, anh phân tích giúp em !

                    Comment


                    • #11
                      Sao lại có HC,HA,HB ở đây nhỉ???mình chả hiểu??? Ý mình là bạn sẽ phải đi tìm các đầu vào J,K cho từng FF theo Q(i) và X cơ,bạn lập bảng trạng thái theo cái hình mình đã up lên ấy,bạn xác định J,K ở bảng trạng thái theo công thức sau nè:
                      Q -> Q' JK
                      0 0 0X
                      0 1 1X
                      1 0 X1
                      1 1 X0
                      Từ đó lập bìa Các nô tối thiểu J(i),K(i) thôi
                      vanduc0211@gmail.com

                      Comment


                      • #12
                        tại em có học trong giáo trình kỹ thuật số như sau:
                        đầu tiên là tim HA,HB,HC như trên (trong đó các cột HA, HB,HC sẽ là 0 khi Q và Q+ có cùng trạng thái, và bằng 1 khi Q và Q+ khác trạng thái)
                        sau đó đồng nhất biểu thức tìm được với biểu thức: H=J(~QA) + K(QA)
                        anh xem lại giúp em phương pháp này có được ko anh???
                        Còn cái này em chưa hiểu rõ lắm, anh giải thích lại giúp em nha !
                        Q -> Q' JK
                        0 0 0X
                        0 1 1X
                        1 0 X1
                        1 1 X0


                        chỗ 0X , 1X ấy là sao hả anh??
                        Em vướn mắc từ cái dòng này " Q -> Q' JK"
                        Last edited by lee_trieu; 15-09-2012, 13:07.

                        Comment


                        • #13
                          Bạn có hỏi mình về con 74164 và con 74165,ở hình bạn đưa cũng có ghi thế này,bạn chịu khó để ý dịch T.A chút thôi mà:
                          74164 : 8 bit Serial in-Parallel shift resister => Chuyển đổi đầu vào nối tiếp (tối đa 8 bit) sang đầu ra là song song
                          74165 : ngược lại so với con 164 kia,vào // ra nối tiếp,2 con này là 1 cặp
                          => Thế nên nó ko phải là JK-FF bạn cần để giải bài tập này đâu nhé,bạn phải dùng con 7472
                          bạn có hỏi D,E là gì??? => là 2 chân đầu vào,RST là chân xóa,tích cực mức 0

                          vanduc0211@gmail.com

                          Comment


                          • #14
                            Nguyên văn bởi viboyth.haui Xem bài viết
                            Sao lại có HC,HA,HB ở đây nhỉ???mình chả hiểu??? Ý mình là bạn sẽ phải đi tìm các đầu vào J,K cho từng FF theo Q(i) và X cơ,bạn lập bảng trạng thái theo cái hình mình đã up lên ấy,bạn xác định J,K ở bảng trạng thái theo công thức sau nè:

                            Từ đó lập bìa Các nô tối thiểu J(i),K(i) thôi
                            tại em có học trong giáo trình kỹ thuật số như sau:
                            đầu tiên là tim HA,HB,HC như trên (trong đó các cột HA, HB,HC sẽ là 0 khi Q và Q+ có cùng trạng thái, và bằng 1 khi Q và Q+ khác trạng thái)
                            sau đó đồng nhất biểu thức tìm được với biểu thức: H=J(~QA) + K(QA)
                            anh xem lại giúp em phương pháp này có được ko anh???
                            Còn cái này em chưa hiểu rõ lắm, anh giải thích lại giúp em nha !
                            Q -> Q' JK
                            0 0 0X
                            0 1 1X
                            1 0 X1
                            1 1 X0


                            chỗ 0X , 1X ấy là sao hả anh??
                            Em vướn mắc từ cái dòng này " Q -> Q' JK"

                            Comment


                            • #15
                              Nguyên văn bởi lee_trieu Xem bài viết
                              tại em có học trong giáo trình kỹ thuật số như sau:
                              đầu tiên là tim HA,HB,HC như trên (trong đó các cột HA, HB,HC sẽ là 0 khi Q và Q+ có cùng trạng thái, và bằng 1 khi Q và Q+ khác trạng thái)
                              sau đó đồng nhất biểu thức tìm được với biểu thức: H=J(~QA) + K(QA)
                              anh xem lại giúp em phương pháp này có được ko anh???
                              Còn cái này em chưa hiểu rõ lắm, anh giải thích lại giúp em nha !
                              Q -> Q' JK
                              0 0 0X
                              0 1 1X
                              1 0 X1
                              1 1 X0


                              chỗ 0X , 1X ấy là sao hả anh??
                              Em vướn mắc từ cái dòng này " Q -> Q' JK"
                              Cái công thức mà bạn nói :
                              H=J(~QA) + K(QA)
                              là công thức xác định đầu ra ở trạng thái sau theo trạng thái trước và J,K
                              như vậy mình thấy ko ổn: H và Q+ chả giống nhau à???? Việc bạn cần làm là tìm cách đấu nối các đầu vào J,K của 3 FF như thế nào để được cái mạch đếm như thế kia cơ mà,tức là bạn phải đi tìm J,K chứ
                              Cái 0X với 1X,.. kia mình giải thích thế này: mình giả sử với cái đầu tiên là : Q=0 -> Q'(là trạng thái tiếp theo)= 0 => JK=0X
                              thế này nhé: khi đầu ra chuyển đổi từ 0=>1 thì có 2 khả năng của JK là = 00 hoặc 01 => viết gọn lại là 0X,tương tự đối với những cái khác
                              vanduc0211@gmail.com

                              Comment

                              Về tác giả

                              Collapse

                              lee_trieu Tìm hiểu thêm về lee_trieu

                              Bài viết mới nhất

                              Collapse

                              Đang tải...
                              X